Tổ chức quản lý kinh doanh:

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (Trang 25 - 28)

Đây là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu một doanh nghiệp có bộ máy tổ chức hợp lý và phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó đạt đợc rất cao. Muốn vậy, công việc trớc hết và hết sức cấp bách là phải đào tạo một đội ngũ công nhân cán bộ chuyên môn, trang bị bằng những kiến thức về lĩnh vực mà Công ty đang kinh doanh. Mặt khác Công ty phải đòi hỏi sự tận tụy chu đáo, tác phong công nghiệp và

quan trọng nhất là sự trung thành với vông việc. Trong thời buổi kinh tế hiện nay thì một ngời cán bộ giỏi không chỉ nắm vững kiến thức về tổ chức kinh doanh trong nớc mà còn hiểu biết về thơng mại một cách sâu sắc, sử dụng vi tính, tiếng Anh một cách thành thạo. Có nh vậy thì việc đàm phán và ký hiệp định thơng mại của Công ty với các Doanh nghiệp bạn mới đợc thực hiện một cách khả quan. và đó cũng chính là tiền đề, là những bớc đi đầu tiên giúp cho Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có thể định hớng đúng đắn các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. với một đội ngũ cán bộ công nhân viên đ- ợc đào tạo một cách nghiêm túc, hết lòng tận tuỵ với công việc, hiểu rõ về thế mạnh của Doanh nghiệp mình trong một lĩnh vực có thể nói là độc quyền để từ đó phát huy hết những năng lực vốn có. Có thể nói, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam đã và đang là một trong những hình mẫu về công tác tổ chức quản lý và kinh doanh đối với những Doanh nghiệp bạn trong nớc. Và đây cũng là một thế mạnh đã đem lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

1.3.2. Thị trờng.

Thị trờng là yếu tố quyết định đầu ra của mỗi Doanh nghiệp đối với một Doanh nghiệp thơng mại. Thị trờng càng lớn thì doanh thu ngoại tệ càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn. Riêng đối với Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam thì việc chiếm lĩnh thị trờng không đáng lo ngại. Bởi lẽ lĩnh vực mà Công ty kinh doanh có thể nói là đang độc chiếm thị trừờng Việt Nam, một u thế mà không phải doanh nghiệp nào cũng có đợc. Nắm chắc đợc u thế này, các nhà lãnh đạo Công ty rất năng động, nhạy bén trong việc tìm kiếm thị trờng đầu ra và thị trờng đầu vào cho doanh nghiệp mình, đồng thời thực hiện một loạt các hoạt động Maketing nhằm tìm kiếm thêm những lợng khách hàng tiềm ẩn với mục đích tăng doanh số tiêu thụ. Bên cạnh đó, Công ty cũng cố gắng duy trì mối quan hệ tốt đẹp với những bạn hàng trong và ngoài nớc ở cả hai thị trờng đầu ra và đầu vào để duy trì một lợng khách hàng ổn định. Cụ thể:

1.3.2.1 Thị trờng đầu vào.

Tại thị trờng này, 100% nhiên liệu cung cấp cho máy bay của Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam phải nhập từ nớc ngoài, chủ yếu của các hãng Xăng dầu nổi tiếng thế giới nh: BP, SHELL, TOTAL, tại thị trờng Singapore...

Hàng năm vào tháng 4 có khoảng 10 đại diện của các hãng dầu lớn này đến Công ty chào hàng để ký hợp đồng cho năm sau.

Trên cơ sở các hãng đến chào hàng, Công ty đặt ra tiêu chuẩn chọn thầu gồm có:

Chất lợng nhiên liệu.

Giá cả: theo giá Plat (mặt bằng giá chung cho khu vực Đông Nam á) Chi phí vận chuyển .

Thời gian cho chậm thanh toán.

Các hãng tranh thầu với nhau chủ yếu ở hai khía cạnh: chi phí vận chuyển và thờ i gian cho chậm thanh toán. Qua hình thức lựa chọn đấu thầu đó, Công ty ký hợp đồng với ba hoặc bốn hãng có chi phí vận chuyển thấp nhất và thời gian cho chậm thanh toán dài. Công ty căn cứ vào tình hình biến động của thị trờng nhiên liệu Hàng không trong khu vực và trên Thế giới để đặt ra thời hạn hợp đồng và số lợng mua sao cho tối u nhất.

1.3.2.2. Thị trờng đầu ra.

Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa sống còn đối với một Doanh nghiệp. Vì vậy ngay từ khi thành lạp Công ty đã rất chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm Xăng dầu sao cho đ- ợc nhiều nhất, có hiệu quả nhất. Đối tợng khách hàng của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam chủ yếu là các hãng Hàng không trong nớc và Quốc tế.

Khách hàng mua nhiên liệu dầu JET.A1 của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có thể chia thành ba loại chính nh sau:

Các hãng Hàng không Nội địa.

Các hãng Hàng không Quốc tế có đờng bay tại Việt Nam. Các đối tợng khác...v.v...

* Các hãng Hàng không Nội địa:

Hàng không dân dụng Việt Nam đảm nhận phục vụ vận tải cả Hàng không trong nớc và Quốc tế.

+ Vận tải Hàng không trong nớc:

Các hãng Hàng không nội địa là khách hàng lớn nhất của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam, mỗi năm tiêu thụ bình quân khoảng 75% sản lợng dầu JET.A1 bán ra của Công ty. Các hãng Hàng không Nội địa gồm có:

Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (VIETNAM ARLINES) Công ty Hàng không cổ phần (PACIFIC ARLINES)

Công ty bay dịch vụ Hàng không (VASCO) Tổng Công ty bay Dịch vụ dầu khí (PFC) + Vận tải Hàng không Quốc tế.

* Các hãng Hàng không Quốc tế:

Các hãng Hàng không Quốc tế bay đến Việt Nam hàng năm tiêu thụ khoảng 19% sản lợng dầu JET.A1 bán ra của Công ty Xây dựng Hàng không Việt Nam và là bạn hàng lớn thứ hai của Công ty.

Kể từ khi đất nớc thực hiện chính sách mở cửa đến nay, đã có rất nhiều n- ớc đặt quan hệ vận chuyển Hàng không với nớc ta. Đến năm 1996, đã có 22 hãng Hàng không nớc ngoài có đờng bay hoặc thuê chuyển thờng lệ đến Việt Nam.

Hầu nh các hãng Hàng không Quốc tế có đơng bay thờng lệ đến nớc ta ký hợp đồng mua dầu JET.A1 với Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam. Ngoài ra còn có một số máy bay của các hãng Hàng không Quốc tế bay đến Việt Nam không thờng lệ cần tiếp nhiên liệu.

Trong những năm gần đây, số lợng máy bay Quốc tế đến Việt Nam tăng lên, theo đó sản lợng dầu JET.A1 bán ra của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam cho các hãng Hàng không Quốc tế cũng đợc tăng lên.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w