I. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn tới
2. Yờu cầu của nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Những năm qua, trong khi cơ cấu kinh tế cú những động thỏi tớch cực thỡ cơ cấu lao động lại chưa cú sự chuyển biến rừ nột, đang diễn ra một cỏch hết sức chậm chạp. Lao động nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động xó hội ( chiếm 58,35% tổng lực lượng lao động của cả nước năm 2003). Như vậy cho thấy lad tuy cụng nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế nhưng Việt Nam chưa thoỏt khỏi trạng thỏi của một nước nụng nghiệp . Để cú thể tiến hành quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu một cỏch cú hiệu quả thỡ chỳng ta cần phải đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng của lao động cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của lao động nụng nghiệp trong cơ cấu lao động xó hội, bờn cạnh đú thỡ cũng cần phải nõng cao chất lượng toàn diện cho đội ngũ lao động của đất nước để cú thể đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập kinh tế, phỏt triển đất nước. Do đú cần chỳ trọng hơn nữa vào cụng tỏc giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực.
II. Giải phỏp nhằm đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chất lượng nguồn nhõn lực của nước ta hiện nay cũn rất thấp, để cú thể phỏt triển một cỏch toàn diện nguồn nhõn lực thỡ cần phải chỳ ý cỏc vấn đề sau:
Nõng cao một cỏch liờn tục, bề vững tầm vúc của người Việt Nam, thể hiện bằng việc tăng chiều cao ngang bằng với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Đồng thười khụng ngừng cải thiện thể trạng để đảm bảo sự phỏt triển hài hoà giữa chiều cao và trọng lượng cơ thể, tăng cường trạng thỏi sức khoẻ chung, đặc biệt là sự phỏt triển hài hoà về tố chất thể lực cần thiết (sức bền,
Hoàng Mai Dung
sức mạnh, sức nhanh, mềm dẻo, khộo lộo...) cho lao động, học tập, sỏng tạo và cỏc hoạt động bỡnh thường khỏc của mỗi người.
Giỏo dục, bồi dưỡng tỏc phong cụng nghiệp, tăng tớnh tổ chức, kỷ luật, tinh thần hợp tỏc, lương tõm nghề nghiệp, tớnh tự trọng, long tin, tớnh cộng đồng và trỏch nhiệm cụng dõn. Đõy là việc làm rất khú khăn khụng thể hoàn thành trong thời gian ngắn, song nhất thiết phải thực hiện và cần thực hiện một cỏch thường xuyờn, liờn tục, bền bỉ, kiờn trỡ, sõu rộng và bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau ở mọi nơi, mọi lỳc, sao cho những đức tớnh đú ngấm dần một cỏch tự nhiờn vào tõm khảm và trở thành thúi quen tự giỏc của mọi người.
Giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ truyền thống của dõn tộc. Tiếp thu những tinh hoa nhõn loại, giỳp hỡnh thành và phỏt triển con người văn hoỏ Việt Nam.
Trong thời gian qua cụng tỏc giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực của nước ta vẫn cũn nhiều vấn đề bức xỳc chưa được giải quyết nờn chất lượng đào tạo vẫn chưa được cao . Để khắc phục cần chỳ ý vào một số giải phỏp quan trọng sau:
_Để nõng cao chất lượng giỏo dục thỡ trước hết phải cú một chiến lược về đào tạo hợp lý, xõy dựng và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
_ Đổi mới tư duy và nhận thức của xó hội và nhõn dõn về vai trũ của dạy nghề. Hiện nay tỡnh trạng thừa thày thiếu thợ là do nhận thức của sai lầm của người dõn, khụng coi trọng vấn đề học nghề mà chỉ chỳ ý đến đào tạo đại học và cao đẳng. Cần chỳ trọng hơn nữa vào đào tạo nghề, đào tạo chuyờn mụn kỹ thuậ để làm hợp lý cơ cấu đào tạo của nước ta, cần tăng cường chương trỡnh đào tạo chớnh quy dài hạn để đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao
_Đổi mới quản lý giỏo dục
Đổi mới về cơ bản tư duy phương thức quản lý theo hướng nõng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, nõng cao hiệu lực chỉ đạo tập trung của Chớnh phủ. Đổi mới cơ chế và phương thức quản lý giỏo dục theo hướng phõn cấp hợp lý nhằm phải phúng và phỏt huy tiềm năng, sức sỏng tạo giải quyết cú hiệu quả những bất cập của toàn hệ thống giỏo dục và đào tạo trong quỏ trỡnh
Hoàng Mai Dung
phỏt triển. Tập trung vào làm tốt 3 nhiệm vụ chủ yếu sau: Xõy dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phỏt triển giỏo dục; xõy dựng cơ chế chớnh sỏch và quy chế quản lý nội dung chất lượng đào tạo; tổ chức thanh tra kiểm tra và kiểm định. Trong đú thỡ đặc biệt chỳ trọng cụng tỏc thanh tra giỏo dục và đảm bảo chất lượng giỏo dục.
Thực hiện phõn cấp mạnh về quản lý giỏo dục cho cỏc bộ ngành và cỏc địa phương. Tăng cường chất lượng của cụng tỏc lập kế hoạch, dự bỏo thường xuyờn và cung cấp thụng tin về nhu cầu nhõn lực của xó hội nhằm điều tiết quy mụ, cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo cho phự hợp. Thực hiện cải cỏch hành chớnh trong giỏo dục và đổi mới phương thức quản lý giỏo dục. Xõy dựng và thựchiện chuẩn hoỏ đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục cỏc cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và rốn luyện phẩm chất đạo đức. ứng fụng cụng nghệ mới để nõng cao hiệuquả quản lý, xõy dựng hệ thống thụng tin quản lý giỏo dục.
Tăng cường nghiờn cứu và ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu giỏo dục, thường xuyờn đỏnh giỏ kết qủa thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, cỏc giải phỏp đổi mới giỏo dục.
_ Tiếp thục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giỏo dục quốc dõn và phỏt triển mạng lưới trường, lớp, cơ sở giỏo dục, đào tạo.
Hoàn thiện cơ cấu giỏo dục quốc dõn theo hướng đa dạng hoỏ, chuẩn hoỏ, liờn thụng, liờn kết từ giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp đến cao đẳng, đại học và sau đại học. Tổ chức phõn luồng sau trung học cơ sở và trung học phổ thụng. Khắc phục cỏc bất hợp lý về cơ cấu trỡnh độ ngành nghề và cơ cấu vựng miền. Gắn đào tạo với nghiờn cứu khoa học và ứng dụng cụng nghệ. Ưu tiờn cỏc vựng dõn tộc thiểu số, vựng sõu, vựng xa và vựng gặp nhiều khú khăn .
Cơ cấu lại hệ thống giỏo dục phự hợp với nhu cầu của đất nước trong giai đoạn mới. Cơ cấu lại cỏ trỡnh độ đào tạo theo chuẩn quốc tế, đổi mới quy chế, đổi mới tuyển sinh, đa dạng hoỏ phượng thức đào tạo...
Triển khai thực hiện quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học, cao đẳng. Xõy dựng và phỏt triển cỏc trường trọng điểm, thành lập một số trường đại học cụng nghệ, trường cao đẳng kỹ thuật ở gần khu cụng nghệ cao, vựng
Hoàng Mai Dung
kinh tế trọng điểm. mở thờm trường ở những vựng đụng dõn, nhu cầu đào tạo lớn mà chưa cú trường đại học, cao đẳng. Mở rộng hỡnh thức giỏo dục từ xa. Đẩy mạnh cụng tỏc vừa giỏo dục vừa nghien cứu khoa học, ứng dụng cụng nghệ trong cỏc trường đại học và cao đẳng.
Đổi mới cơ cấu hệ thống dạy nghề: Nhanh chúng hỡnh thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành. Thực hiện giỏo dục đào tạo theo 4 phõn hệ: Phõn hệ giỏo dục –đào tạo cơ bản cho mọi người; phõn hệ giỏo dục- đào tạo chất lượng cao; Phõn hệ đào tạo thớch hợp; phõn hệ giỏo dục- đào tạo thường xuyờn và chỳng được đặt trong một hệ thống đào tạo giỏo dục thống nhất.
Cần cú một quy hoạch về hệ thống đào tạo nghề và chuyờn mụn hợp lý để phỏt triển tăng quy mụ và năng lực đào tạo.
_ Đổi mới cơ chế quản lý và tăng cường nguồn tài chớnh và cơ sở vật chất kỹ thuật cho giỏo dục
Tăng ngõn sỏch Nhà nước đầu tư cho giỏo dục ( 15% năm 2000 lờn 18% năm 2005 và 20% năm 2010). Ngõn sỏch Nhà nước tập trung nhiều hơn cho giỏo dục phổ cập, cho vựng nụng thụn, miền nuỳi, vựng cú nhiều khú khăn, cho đào tạo trỡnh độ cao, tạo điều kiện học tập cho con em người cú cụng, cho con em gia đỡnh nghốo. Dành nhiều ngõn sỏch cho việc đưa cỏn bộ khoa học đi đào tạo, bồi dưỡng ở cỏc nước cú nền khoa học cụng nghệ tiờn tiến.
Huy động nghiều nguồn tài chớnh khỏc: Đúng gúp của học viờn, nguồn lực của cỏccơ sở đào tạo, nguồn lực của cỏc doanh nghiệp, kết hợp với cỏc nguồn vốn của cỏc cad nhõn và cỏc tổ chức trong và ngoài nứơc.
Tăng cường và hiện đại hoỏ trang thiết bị phục vụ đổi mới chương trỡnh, nội dung và Phương phỏp giỏo dục.
_ Đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục
Nhà nước khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để toàn xó hội tham gia phỏt triển giỏo dục nhằm tăng cường trỏch nhiệm và nguồn lực cho giỏo dục và đào tạo. Mở rộng cỏc quỹ khuyến học , quỹ bảo trợ giỏo dục, khuyến khớch cỏ nhõn và tập thể đầu tư mở thờm trường mới. Mở rộng tăng cường cỏc mối quan hệ của nhà trường với cỏc ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp... tạo điều kiện để xó hội cú thể đúng gúp xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, gúp ý kiến cho sự phỏt triển của giỏo dục và đào tạo.
Hoàng Mai Dung
_ Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về giỏo dục
Khuyến khớch mở rộng và đẩy mạnh cỏc quan hệ hợp tỏc về đào tạo, nghiờn cứu với cỏc nhà trường, cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học cú uy tớn và chất lượng cao trờn thế giới, đặc biệt là tiếp thu những kinh nghiệm tốt phự hợp về nội dung, chương trỡnh và phương phỏp giỏo dục hiện đại và tiờn tiến.
KẾT LUẬN
Nước ta đang tiến hành cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nước và nền kinh tế đang diễn ra quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế để hỡnh thành một cơ cấu kinh tế hợp lý, phự hợp với tỡnh hỡnh và khả năng của đất nước. Để đẩy nhanh tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế thỡ yếu tố quan trọng là yếu tố nguồn nhõn lực. Do đú chất lượng nguồn nhõn lực một phần quyết định kết quả của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới đất nước. Trong khi chất lượng nguồn nhõn lực của nước ta cũn nhiều hạn chế thỡ chỳng ta cần phải cải thiện nguồn nhõn lực cả về mặt thể chất và dõn trớ, cần đẩy mạnh đổi mới cụng tỏc giỏo dục nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Muốn vậy thỡ cần cú sự quan tõm hơn nữa của Nhà nước cũng như toàn xó hội đối với cụng tỏc giỏo dục, đào tạo của nước nhà. Toàn xó hội phải cựng nhau xõy dựng một hệ thống giỏo dục lành mạnh với quy mụ và chất lượng tiờn tiến, sỏnh ngang cựng với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.
Hoàng Mai Dung
Hoàng Mai Dung
MỤC LỤC
Lời mở đầu... 1
Chương I: Lý luận về đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế... 2
I. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực... 2
1. Khỏi niệm... 2
2. Vai trũ của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực... 2
3. Cỏc chương trỡnh đào tạo... 3
II. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế... 4
1. Khỏi niệm... 4
2. Phõn loại cơ cấu kinh tế... 4
III. Tỏc động giữa nguồn nhõn lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế... 5
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỏc động đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động... 5
2. Nguồn nhõn lực tỏc động đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế... 6
CHƯƠNG II: Đỏnh giỏ thực trạng của Đào tạo và phỏt triển... 8
nguồn nhõn lực ở Việt Nam hiện nay... 8
I. Đỏnh giỏ thực trạng nguồn nhõn lực... 8
1. Quy mụ nguồn nhõn lực... 8
2. Những kết quả đó đạt được và những mặt cũn hạn chế của đào tạo nguồn nhõn lực... 19
3. Nguyờn nhõn của thực trạng trờn... 21
II. Đỏnh giỏ quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế... 22
1. Những kết quả đạt được và những hạn chế cũn tồn tại trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế những năm qua... 22
2. Những định hướng nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế28 CHƯƠNGIII: Những giải phỏp cơ bản nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế... 30
I. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn tới... 30
1. Quan điểm và mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực trong tiến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế... 30
2. Yờu cầu của nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế 31 II. Giải phỏp nhằm đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế... 31
Hoàng Mai Dung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-GS.TS. Vũ Huy Chương; Vấn đề tạo nguồn nhõn lực tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ; Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia 2002
- TS. Đàm Hữu Đắc; Phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước; Tạp chớ lao động và xó hội số 267( từ 16- 31/7/ 2005)
-Bộ giỏo dục và đào tạo trường Đại học Kinh Tế Quốc Dõn; Kinh tế Việt Nam năm 2004 những vấn đề nổi bật; Nhà xuất bản Lý luận chớnh trị Hà nội-2005
-Bộ giỏo dục và đào tạo viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục; Chiến lược phỏt triển giỏo dục trong thế kỷ 21 kinh nghiệm của cỏc quốc gia; Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia Hà Nội- 2002
- TS. Vũ Thành Hưng; Một số vấn đề về đào tạo nguồn nhõn lực ở Việt Nam; Tạp chớ kinh tế và phỏt triển
-Một số thụng tin về lĩnh vực đào tạo nghề; Bản tin thị trường lao động -Trung tõm thụng tin FOCOTECH; Nhõn lực Việt Nam trong chiến lược kinh tế 2001- 2010; Nhà xuất bản Hà Nội- 2004
-Viện Khoa học xó hội Việt Nam, viện kinh tế và chớnh trị thế giới; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21; Nhà xuất bản Khoa học xó hội – 2004
-Trung tõm tin học Bộ lao động- Thương binh và xó hội; Lao động- Việc làm ở Việt Nam 1996-2003; Nhà xuất bản Lao động - xó hội, Hà Nội- 2004
-Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dõn; Giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực; Nhà xuất bản Lao động- Xó hội, Hà Nội 2004