Những định hướng nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Đề tài Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức ở nước ta (Trang 28 - 30)

II. Đỏnh giỏ quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2. Những định hướng nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

_ Đối với nụng nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trước hết phải ưu tiờn cho mục tiờu an ninh lương thực quốc gia và tăng nguồn nụng sản cho chế biến xuất khẩu. Muốn thế phải tiếp tục phỏt triển thuỷ lợi, làm tốt cụng tỏc chuyển giao giống mới, kỹ thuật canh tỏc tiến bộ, tập trung cao vào những loại sản phẩm mà thị trường cú nhu cầu và nước ta cú lợi thế so sỏnh. Tăng kim ngạch xuất khẩu nụgn sản từ 4 tỷ USD năm 2002 lờn 10 tỷ USD năm 2010. Mở rộng sản xuất và nõng cao chất lượng cõy cụng nghiệp, rau,hoa, quả, tiến tới cung cấp đủ nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến. Đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật vào khõu sau thu hoạch để giảm tổn thất hoa hụt lỳa gạo, rau quả cũn dưới 10% và nõng cao chất lượng sản phẩm. Nghiờn cứu, ỏp dụng cụng nghệ, thiết bị chế biến bảo quản nụng sản để cú sản phẩm chế biến chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu.

_ Đối với cụng nghiệp cơ cấu cụng nghiệp phải đổi mới, mở rộng theo cỏc hướng:

Cụng nghiệp gắn với nụng nghiệp tạo thành mắt xớch cụng- nụng nghiệp trờn phạm vi vựng, khụng bị chia cắt, giới hạn ở từng địa phương. Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa khu vực cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Chỳ trọng phỏt triển một số ngành mới

Hoàng Mai Dung

mà nước ta cú thế mạnh, cú triển vọng như cụng nghiệp phần mềm, cụng nghệ sinh học, đúng tàu và sửa chữa tàu thuỷ...

Cụng nghiệp chuyển mạnh từ hướng khai thỏc tài nguyờn là chủ yếu sang hướng khai thỏc lao động lành nghề, ỏp dụng khoa học cụng nghệ. Cơ cấu cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu, trọng điểm và muũi nhọn cần phải được xem xột định kỳ theo kế hoạch 5 năm và hàng loạt, laọi bỏ cỏc sản phẩm cú sức cạnh tranh kộm, hiệu quả thấp và bổ sung cỏc sản phẩm mới, lập danh mục cỏc sản phẩm được ưu tiờn khuyến khớch đàu tư phỏt triển.

_ Đối với dịch vụ, xu hướng ngày nay cỏc nước đều đẩy mạnh tăng trưởng dịch vụ, chỳ ý một số ngành sau:

Dịch vụ cụng nghệ thụng tin và phần mềm: thỳc đẩy phỏt triển thị trường phần mềm bằng cỏch khuyến khớch tất cả cỏc tổ chức kinh tế – xó hội, tin học hoỏ hoạt động của mỡnh và cú sự hỗ trợ của Nhà nước.

Phỏt triển thương mại thỳc đẩy mở rộng thị trường, phương thức lưu chuyển hàng hoỏ trong và ngoài nước ngày càng tiến bộ, hiện đại theo kịp trỡnh độ trong khu vực, tiếp cận với thương mại điện tử. Khai thỏc lợi thế về cảnh quan, về truyền thống văn hoỏ, lịch sử và liờn kết với cỏc nước trong khu vực để phỏt triển mạnh du lịch thành một ngành dịch vụ mũi nhọn

Dịch vụ vận tải hàng khụng: Nõng cấp những sõn bay cú khả năng khai thỏc cao, bao gồm cả hệ thống nhà ga, khu vực sõn đỗ, đường băng cũng như cỏc trang thiết bị phục vụ tại cỏc sõn bay, đặc biệt sõn bay quốc tế đầu mối.

Dịch vụ xõy dựng: phỏt triển cỏc tổ chức nghiờn cứu, tư vấn, thiết kế xõy dựng, cỏc trang thiết bị cụng nghiệp trong xõy lắp. Thực hiện chớnh sỏch hiện đại hoỏ cụng nghệ phự hợp với trỡnh độ phỏt triển, tận dụng tối đa lao động thủ cụng trong nước. Khuyến khớch xuất khẩu lao động kỹ thuật ra nước ngoài cũng như việc thực hiện tham gia đấu thầu và nhận cụng trỡnh ở nước ngoài. Khụng hạn chế cỏc cụng ty nước ngoài nhận thầu thiết kế và xõy lắp cỏc cụng trỡnh trong nước.

Hoàng Mai Dung

CHƯƠNGIII

NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRèNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Một phần của tài liệu Đề tài Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức ở nước ta (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)