Giới thiệu về dụng cụ và ph−ơng pháp đo:

Một phần của tài liệu Báo cáo:Nghiên cứu chế tạo hệ thống làm kín tích cực bằng phương pháp tăng áp dùng cho ổ trục chịu tải nặng làm việc môi trường nóng bụi pdf (Trang 49 - 52)

Dụng cụ đo áp suất là ống Pitô kiểu hỗn hợp , 02 dây nối mềm và áp kế hình chữ U.

ống đo áp Pitô kiểu hỗn hợp gồm hai ống lồng vào nhau, đ−ờng kính ống ngoài từ 6 ữ 10mm, đ−ợc uốn cong 90o. Mũi ống trong có dạng ống kim tiêm. ống ngoài bịt kín đầu nh−ng trên thân ống ở khoảng cách ba lần đ−ờng kính ống kể từ mũi ống có khoan 2ữ 4 lỗ nhỏ có đ−ờng kính 0.5 ữ

0.6mm.

c)

Hình 4.9. ống đo áp suất (ống Pi tô)

a và b) ống đo áp suất toàn phần c) ống đo áp suất tổng hợp

áp kế hình chữ U:

Gồm ống thuỷ tinh hình chữ U đặt trên thang chia độ. Phía trên ống có lỗ để đổ n−ớc vào. Trên đế của áp kế có đặt hai nivô và 3 bu lông để căn chỉnh áp kế thăng bằng theo hai ph−ơng. Có một nút tròn ở giữa, phía d−ới

ống để vi chỉnh độ cao cột n−ớc đến đúng vạch phân độ giúp đọc độ chênh lệch cột áp (mmH2O) đ−ợc chính xác.

Hình 4.10. áp kế chữ Uvà các bộ phận căn chỉnh.

Các ống nối mềm : 02 ống bằng cao su trong, mềm và co giãn đ−ợc, đ−ờng kính ống khoảng φ8 mm.

Hình 4.11. Dây nối mềm và ống đo áp suất tổng hợp.

Cách đo áp suất trên đ−ờng ống :

Khi đo đặt mũi ống trực diện với h−ớng dòng khí. Tuỳ theo cách nối ống mềm với áp kế chữ U mà ta có thể đo đ−ợc 3 loại áp suất khác nhau: áp suất toàn phần, áp suất tĩnh và động. Độ chênh cột n−ớc trên áp kế chữ U chính là áp suất toàn phần, áp suất tĩnh hoặc áp suất động (hình 4.10).

a)

b)

Hình 4.10. Sơ đồ đo áp suất dòng khí trong đ−ờng ống

a) Đ−ờng ống đẩy (áp suất d−ơng) ; b) Đ−ờng ống hút (áp suất âm)

Một phần của tài liệu Báo cáo:Nghiên cứu chế tạo hệ thống làm kín tích cực bằng phương pháp tăng áp dùng cho ổ trục chịu tải nặng làm việc môi trường nóng bụi pdf (Trang 49 - 52)