Việc phân tích giải bài toán khí động của hệ thống làm kín trong ch−ơng III đã giúp cho ta có h−ớng lựa chọn các thông số kết cấu của HTLK nh−: giá trị khe hở δ, đ−ờng kính trung bình D, chiều dài khe hở giữa hai vành làm kín… và lựa chọn sơ đồ kết cấu làm kớn. Song trong quỏ trỡnh phõn tớch, đểđơn giản cho việc giải bài toỏn khớ động nờn đó tạm bỏ qua một số điều kiện và tham số thực tế, thêm vào đó hệ thống làm kín ổ lại có kết cấu khá phức tạp, nên kết quả tính toán chỉ mang tính t−ơng đối. Việc khảo nghiệm hệ thống làm kớn sẽ giúp ta kiểm nghiệm đ−ợc kết quả phân tích và xác định đ−ợc trong thực tế các thông số khí động của hệ thống và các mối liên hệ phụ thuộc giữa chúng. Khảo nghiệm HTLK còn giúp tích luỹ đ−ợc kinh nghiệm khi xác định các thông số khí động của hệ thống và hiệu chỉnh hệ thống khi làm việc. Khảo nghiệm hệ thống làm kớn sẽ cho kết quả chớnh xỏc nếu hệ thống được khảo nghiệm trờn mỏy nghiền
đứng, nhưng điều này là khú thực hiện vỡ như vậy phải dừng sản xuất. Vậy cần phải tạo ra mụ hỡnh cú kết cấu cơ khớ và mụi trường khớ động tương đối giống với mụi trường trong buồng nghiền của mỏy nghiền đứng nhưng nhỏ hơn về
kớch thước để cỏc số liệu khảo nghiệm mang tớnh tương tự, đảm bảo độ tin cậy nhất định. Mụ hỡnh phải cú kết cấu tạo đ−ợc không gian kín chứa hỗn hợp khí – bụi gọi là buồng bụi tương tự buồng nghiền, bờn trong là bánh xe quay t−ơng tự bánh nghiền. Dùng quạt phân ly thổi khớ qua hệ thống đườnng ống vào khụng gian chứa bụi, phõn tỏn và tạo môi tr−ờng khí bụi. Hệ thống này phải điều chỉnh đ−ợc áp suất để tạo đ−ợc áp suất âm t−ơng tự áp suất trong buồng nghiền của máy nghiền đứng.