Giảm chi phí sản xuất:

Một phần của tài liệu Mốt số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam (Trang 43)

Trong số các n−ớc sản xuất cao su tự nhiên hàng đầu, Indonexia hiện là n−ớc có chi phí sản xuất thấp nhất. Chi phí sản xuất tại Indonexia năm 1995 là 86 cent/kg so với 95-106 cent tại các n−ớc khác. Đây là kết quả từ việc thực hiện mô hình nông lâm kết hợp. Các dự án phát triển của Chính phủ đang đ−ợc tiến hành theo hình thức chuyển giao trọn gói tín dụng và công nghệ trồng trọt để thay đổi cách thức trồng cao su hiện nay đ−ợc gọi là "cao su rừng nhiệt đới” nhằm có sự quản lý tốt và hiệu quả cao.

Xét về góc độ môi tr−ờng, "cao su rừng nhiệt" đới có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi tr−ờng vì nó có tác dụng chống xói mòn góp phần vào đa dạng sinh học. Cao su rừng nhiệt đới thu hút đ−ợc rất nhiều sự quan tâm từ các n−ớc công nghiệp phát triển - những n−ớc tiêu thụ cao su tự nhiên chủ yếu. Cao su tự nhiên đ−ợc coi là một dạng polime đ−ợc chiết xuất từ nguồn tài nguyên đ−ợc coi là có thể tái tạo đ−ợc, do vậy tiết kiệm năng l−ợng vì sử dụng năng l−ợng mặt trời. Cao su nhiệt đới có lợi thế là chi phí đầu vào thấp, đòi hỏi ít lao động. Tuy nhiên một điểm yếu của “cao su nhiệt đới ” là hiệu quả thấp, đem lại thu nhập không cao cho ng−ời trồng nhất là trong tr−ờng hợp giá cả cao su trên thị tr−ờng thế giới gặp nhiều bất lợi. Tổ chức Gapkindo đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Ch−ơng trình "cao su rừng nhiệt đới” vì trên thực tế "cao su rừng nhiệt đới” có tiềm năng rất lớn trong việc duy trì kỷ nguyên xanh trong t−ơng lai. Do vậy Gapkindo đang nỗ lực tìm kiếm nguồn tài trợ từ Trung tâm nghiên cứu nông lâm quốc tế (ICRAF) có văn phòng tại khu vực Đông Nam á. Sáng kiến triển khai hệ thống nông lâm từ một phần của "cao su rừng nhiệt đới” (trồng xen kẽ cao su với một số loài thực vật đem lại lợi nhuận cao hoặc gỗ thân cứng) vừa có tác dụng bảo vệ môi tr−ờng vừa góp phần nâng cao mức sống cho nhân dân. Năm 1995 dự án thí điểm đầu tiên đã đ−ợc thực hiện tại Tây Kalimantan, Jambi và Tây Sumatra.

3.3. Kinh nghiệm của Malaixia

Một phần của tài liệu Mốt số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam (Trang 43)