Những mặt yếu của công ty may Thăng Long trong hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng sơ mi.

Một phần của tài liệu Công nghiệp dệt may Việt Nam (Trang 27 - 29)

doanh mặt hàng sơ mi.

Với mặt hàng sơ mi nam, yếu tố thời trang là một bài toán khó. Trên nền kiểu dáng gần nh bất biến, chỉ có các chi tiết và chất liệu mớitạo nên thế mạnh cho mặt hàng này.

Sản phẩm sơ mi xuất khẩu lại đòi hỏi chất lợng rất khắt khe. Các khách hàng mua theo giá FOB của công ty cha thực sự hài lòng về chất liệu của công ty đặc biệt là các khách hàng Mỹ, Nhật... Phía đối tác cha thực sự tin tởng vào các nguồn vải, phụ liệu của công ty mua về để sản xuất sản phẩm sơ mi theo hình thức

mua đứt bán đoạn. Bởi vậy, phía đối tác vẫn thích quan hệ theo hình thức gia công vì nh vậy họ có lợi hơn về chi phí lại đảm bảo chất lợng sản phẩm. Điều này gây bất lợi cho công ty do luôn phải bị động, không thích ứng và làm chủ đợc thị tr- ờng.

Hơn nữa, trình độ chải chuốt của sản phẩm còn thấp, một phần do trình độ tay nghề công nhân cha đồng đều nên sức cạnh tranh còn hạn chế so với nhiều nớc trên thế giới, luôn phải bán với giá rẻ hơn các sản phẩm cùng loại của các nớc khác. Mặt khác, sản phẩm sơ mi xuất khẩu của công ty gần nh 100% là những sản phẩm có chất lợng ở mức thông thờng, đáp ứng nhu cầu chung của thị trờng chứ cha phải là những sản phẩm cao cấp. Do vậy hầu nh sản phẩm sơ mi của công ty cha đợc bày bán tại các siêu thị của các khu vực, thị trờng nhập khẩu, nhất là các khu vực có mức tiêu dùng cao, đòi hỏi khắt khe về chất lợng.

Bên cạnh đó, đi liền với sản phẩm, bao bì của sản phẩm xuất khẩu đợc xem là một tiêu chuẩn chất lợng của sản phẩm lại cha đợc công ty quan tâm đúng mức. Tuy đã có những thay đổi trong nhận thức về bao bì, song thói quen xem nhẹ công tác bao bì nh đối với tiêu dùng trong nớc nên công ty còn ít chú ý việc đầu t nghiên cứu sản xuất bao bì có chất lợng tốt, hình thức đẹp để bảo vệ tốt sản phẩm và tạo sự hấp dẫn, tin cậy của khách hàng. Điều này gây thiệt thòi về giá cả cũng nh hạn chế cho công ty trong việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm sơ mi.

Chính vì thị trờng xuất khẩu không ổn định, bị động, lệ thuộc, bị ép giá nh vậy nên thực tế sản xuất mặt hàng sơ mi chỉ đạt trên dới 50% tổng năng lực hiện có. Trong khi đó, sản phẩm Jacket là 84%, dệt kim là 108% chứng tỏ mặt hàng sơ mi cha có chỗ đứng ổn định nh các sản phẩm này. Vì vậy, việc đặt ra chiến lợc phát triển sản phẩm sơ mi là rất cần thiết trong chiến lợc kinh doanh của toàn công ty.

Một khía cạnh khác, trình độ tổ chức quản lý sản xuất và marketing của công ty nhìn nhận một cách đúng đắn là cũng còn bộc lộ nhiều yếu kém, cha hội tụ đủ các yếu tố để kết hợp sản xuất giữa dệy và may (ngành may sử dụng 100% vải của ngành dệt để làm hàng xuất khẩu). Điều đó gây bất lợi cho công ty trong việc định giá sản phẩm làm sao vừa đảm bảo tiêu thụ vừa đảm bảo có lãi.

Thêm nữa, tình trạng thiếu vốn có lẽ là tình trạng của các doanh nghiệp Việt nam

Một phần của tài liệu Công nghiệp dệt may Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w