Biểu 4: Bố trí lao động của côngty 31/12/2004

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình (Trang 25 - 52)

Stt Đơn vị Số LĐ STT Đơn vị Số LĐ

1 Lãnh đạo công ty 10 13 Phân xởng cơ năng 80 2 P kỹ thuật – công nghiệp 8 14 Phân xởng bồi cắt 86

3 P Mẫu 32 15 Phân xởng giầy vảI 292

4 P kế toán-tài chính 16 16 Phân xởng giầy thể thao 435

5 P KDXNK 14 17 Phân xởng cán 129

6 P quản lý chất lợng 31 18 Phân xởng gò 611 7 P kế hoạch vật t 38 Tổng Lao động trực tiép 1683 8 P hành chính tổ chức 57

9 P tiêu thụ 34

10 P thống kê gia công 19

11 P bảo vệ 32

12 Trạm y tế 6

Tổng Lao động hành chính 197

Nguồn: Phòng tổ chức của công ty

Tổng 1980 lao động, trong đó tỷ lệ lao động hành chính = 297/1980 = 15% Thợng Đình là một công ty có uy tín trên thị trờng, có lực lợng cán bộ công nhân viên đông đảo có trình độ đại học và công nhân có trình độ tay nghề cao. Đây là một lợi thế trong hoạt động tiêu thụ của công ty đồng thời đó cũng là nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thành công của công ty. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ đợc thực hiện khoa học, hợp lý và có hiệu quả cao khi đợc thực hiện bởi những công nhân có trình độ, có tinh thần trách nhiệm cao, tuy nhiên với một lực lợng cán bộ công nhân viên đòi hỏi công ty phải có chính sách đãi ngộ, trả lơng phù hợp. Bên cạnh đó hàng năm công ty cần phải có chính sách đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao chuyên môn tay nghề cho cán bộ công nhân viên.

4. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty

Bất kỳ một công ty nào có thể kinh doanh đợc điều trớc hết phải có cơ sở vật chất và trang bị nh: kho tàng, nhà cửa, phơng tiện vận chuyển có thể nói đó…

là những yếu tố không thể thiếu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh với tổng số tài sản trên, công ty giầy Thợng Đình có cơ sở vật chất và trang thiết bị tơng đối tốt điều này thể hiện qua biểu 5 (phụ lục).

Từ biểu 5 cho thấy giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị tài sản. Tài sản cố định là cơ sở vật chất của DN, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ khoa học của DN, tài sản cố định chiếm 35% và có xu hớng tăng lên qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 26,82% sự tăng lên này là do nhà máy liên tục đầu t dây chuyền sản xuất, công nghệ, xây dựng thêm phân xởng. Nhà kho và mua thêm phơng tiện vận chuyển, năm 2003 công ty đã đầu t 2 dây chuyền sản xuất giầy thể thao mới nhập từ Hàn Quốc với giá 35 tỷ VNĐ và hơn 120 máy khâu, 14 nồi hấp và đến năm 2004 công ty đầu t… thêm 3 xe chở hàng với giá trị 1,9 tỷ VNĐ để nâng cao khả năng vận chuyển. Bên cạnh đó tài sản lu động của công ty tăng lên với tốc độ tăng bình quân là 13,45%, điều đó cho thấy tổng vốn kinh doanh của công ty tăng nhanh với tổng tài sản lu động chiếm gấp hai lần tổng tài sản cố định.

Qua biểu 5 cho thấy số lợng vốn chủ sở hữu năm 2004 chiếm 38,63% và có xu hớng tăng lên qua các năm từ 102371,5 triệu năm 2002 tăng lên 141937,8 triệu năm 2004 với tốc độ tăng bình quân là 17,75% điều đó chứng tỏ công ty làm ăn ngày càng hiệu quả và khắc phục đợc những yếu kém trớc đây.

Vốn nợ phải trả năm 2004 chiếm 61,37% gấp gần 2 lần so với vốn chủ sở hữu và có xu hớng tăng với tốc độ tăng bình quân 24,28%, nguyên nhân là do công ty tận dụng đợc nguồn vốn vay một cách hiệu quả từ Nhà nớc và vay bạn hàng trong và ngoài nớc, trên cơ sở công ty có uy tín lâu năm trên thị trờng nên đối tác rất yên tâm khi cho công ty vay vốn.

5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh DN phải hoạch toán kinh tế, phải đạm bảo lấy thu bù chi và có lãi. Trong quá trình hình thành và phát triển công ty giầy Thợng Đình đã trải qua những bớc thăng trầm nhng vẫn bớc đi vững chắc. Những năm qua công ty đã đạt đợc những kết quả sản xuất kinh doanh rất đáng khích lệ và góp phần khẳng định vị thế của mình trong công nghiệp sản xuất giầy những kết quả đó đợc thể hiện qua biểu sau:

Biểu 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Số hiệu 2002 2003 2004 So sánh (%) 03/02 04/03 BQ 1. Tổng DT 1 168526.5 213750 237766.6 126.83 111.24 118.78 - GCXK 2 23840 25726.7 27538.6 107.91 107.04 107.48 - FOB 3 89824.8 109321 121582.8 121.70 111.22 116.34 - Nội địa 4 54861.7 78702.6 88645.2 143.46 112.63 127.11 2. CK giảm trừ 5 7892.7 10253.7 11275.3 129.91 109.96 119.52 3. DT thuần (=1-5) 6 160633.8 103496 226491.3 64.43 218.84 118.74 4. GVhàng bán 7 135645.7 171972 190252.7 126.78 110.63 118.43 5. LN gộp (=6-7) 8 24899.1 31524.1 36238.6 126.61 114.96 120.64 6. CPBH 9 8246.1 10402.9 11958.7 126.16 114.96 120.43 7. CPQLDN 10 10569.9 13634.7 15328.9 129.00 112.43 120.43 8. DTHĐTC 11 1093.7 732 821.6 66.93 112.24 86.67 9. CP HĐTC 12 872.5 865.3 849.8 99.17 98.21 98.69 10. LN thuần từ HDSXKD (=8-(9+10)+(11-12)) 13 6393.3 7353.2 8922.8 115.01 121.35 118.14 11. TN khác 14 637.5 592.8 703.2 92.99 118.62 105.03 12. CP khác 15 536.4 487.1 682.9 90.81 140.20 112.83 13. LN khác (=14-15) 16 101.1 105.7 20.3 104.55 19.21 44.81 14. Tổng LN trớc thuế (=13+16) 17 6494.4 7458.9 8922.8 114.85 119.63 117.21 15. Các loại thuế 18 3173.8 3491.5 4012.7 110.01 114.93 112.44 16. LN sau thuế (=17-18) 19 3320.6 3967.4 4910.1 119.48 123.76 121.60

Nguồn: phòng tài chính kế toán

Các số liệu tơng ứng với năm 2003 đều tăng so với năm 2002, tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 45223,1 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 26,83% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 24017 triệu tơng ứng với tỷ lệ 11,24% bình quân tăng 18,78% nguyên nhân là do nhu cầu giầy dép trên thị trờng trong và ngoài nớc tăng lên, ngoài ra công ty đã thực hiện tốt các hoạt động bán hàng nên doanh thu tăng với tỷ lệ khá cao. Từ đó doanh thu thuần năm 2003 tăng so với 2002 là 42862,1 triệu tơng ứng với tỷ lệ tăng là 26,68% năm 2004 tăng so với năm 2003 là 22995,4 triệu hay tăng 11,3% bình quân tăng 18,74%. Trong tổng doanh thu thì doanh thu nội địa chiếm tỷ lệ khá nhỏ, năm 2002 doanh thu nội địa chiếm 32,55% và doanh thu xuất khẩu chiếm 67,45%, đến năm 2004 doanh thu

nội địa chiếm 37,28% và doanh thu xuất khẩu chiếm 62,72%, doanh thu nội địa tăng nhng với tốc độ chậm điều đó chứng tỏ công ty đã mở rộng thị trờng trong n- ớc nhng tốc độ tiêu thụ cha cao.

Qua số liệu giá vốn hàng bán, tổng chi phí năm 2003 so với năm 2002 đều tăng, giá vốn hàng bán năm 2003 tăng so với 2002 là 36326,1 triệu tơng ứng 26,78% và năm 2004 so với 2003 là 18280,9 triệu tơng ứng 10,63% nguyên nhân là do công ty phải bỏ ra chi phí để mua khối lợng nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất ngoài ra công ty phải bỏ ra chi phí quá nhiều về việc tổ chức bán hàng và quản lý doanh nghiệp, chi bán hàng và chi phí doanh nghiệp có xu hớng tăng lên với tốc độ bình quân là 20,42%; 20,42%.

Tổng lợi nhuận trớc thuế tăng 17,22% trong đó năm 2003 tăng so với năm 2002 là 964,5 triệu tơng ứng với tỷ lệ 14,86% và năm 2004 tăng sơ với năm 2003 là 1463,9 triệu tơng ứng với tỷ lệ 19,63%.

Về thuế phải nộp năm 2003 tăng so với 2002 là 317,7 triệu tơng ứng với tỷ lệ 10,01% và năm 2004 tăng so với 2003 là 521,2 triệu tơng ứng 14,93% nguyên nhân là do số lợng sản phẩm xuất khẩu gia tăng làm cho số thuế xuất khẩu tăng theo.

Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng với nhiệt độ không cao, năm 2003 tăng 646,8 triệu hay tăng 19,48% nguyên nhân là do công ty đã tiêu thụ đợc lợng hàng hoá lớn nhng công ty phải bỏ ra một lợng chi phí khá lớn nên lợi nhuận sau thuế tăng không cao, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 942,7 triệu tơng ứng với tỷ lệ 23,73% bình quân tăng 21,6% đạt đợc kết quả nh vậy là do trình độ năng lực quản lý của các nhà quản trị trong công ty cùng với trình độ kỹ thuật, tay nghề ngày càng nâng cao của đọi ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng phát triển tốt.

Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tơng đối tốt mặc dù có sự biến động, khủng hoảng kinh tế trong khu vực, khủng bố ở nhiều nớc trên thế giới đặc biệt là ở Mỹ đã làm cho nền kinh tế ở nhiều nớc trên thế giới biến động theo, nhng đối với Việt Nam nói chung công ty giầy Thợng Đình nói riêng đã tự mình khắc phục và biến những cái bất lợi thành những cái có lợi. Công ty Giầy Thợng Đình đã cố gắng tăng cờng công tác tổ chức sản xuất và tiêu thụ.

doanh thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp thu thập số liệu

Đây là phơng pháp cơ bản và quan trọng của bất kì tài liệu nghiên cứu nào, nó khẳng định độ tin cậy của đề tài đa ra.

- Thu thập số liệu thứ cấp : là nguồn số liệu có sẵn, liên quan đến đề tai nh: sách báo, tạp chí, văn kiện, niên giám thống kê, báo cáo của công ty, Internet…

- Thu thập số liệu sơ cấp từ điều tra thực tế, phỏng vấn.

2. Phơng pháp sử lý số liệu

Số liệu điều tra đợc tôi sử lý bằng máy tính bỏ túi và trên máy vi tính (phần mềm Execl)

3. Phơng pháp phân tích kinh tế

Phơng pháp phân tích kinh tế là phơng pháp tiến hành phân tích các chỉ tiêu và đa ra số liệu đúng về tình hình thực tế của đơn vị nghiên cứu.

4. Phơng pháp so sánh

Phơng pháp này dùng để so sánh các yếu tố nhằm thấy đợc mức độ cơ cấu các chỉ tiêu trên các điều kiện khác nhau, trên cơ sở đó đánh giá những mặt thuận lợi hay khó khăn, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra các giải pháp tối u trong từng trờng hợp.

5. Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

Phơng pháp này nhằm tham khảo ý kiến của những ngời tiêu dùng, các đại lý, ngời bán buôn, những chuyên gia kinh tế vì đó là những ng… ời trực tiếp tiêu dùng sản phẩm, trực tiếp đa sản phẩm ra thị trờng, những ngời có những kiến thức sâu rộng về kinh tế.

6. Phơng pháp dự báo nhu cầu vủa thị trờng

Dự báo nhu cầu của thị trờng là ớc tính khả năng tiêu thụ của thị trờng trong tơng lai. Do nhu cầu về một loại sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: giá cả, chất lợng, mẫu mã sản phẩm.

Dự báo đóng vai trò rất quan trong trong việc đề ra kế hoạch sản xuất cũng nh kế hoạch tiêu thụ của một doanh nghiệp. Nếu dự báo đúng sẽ tránh đợc sự tồn

đọng của hàng hoá, doanh thu tăng, ngợc lại nếu dự báo sai sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ.

III. Các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài

- Chỉ tiêu về tốc độ phát triển: so sánh sự tăng giảm qua các năm.

- Chỉ tiêu bình quân: chỉ tiêu nói lên tốc độ phát triển bình quân Chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân T

1 1 − = n n y y T

Trong đó: T là: Tốc độ phát triển bình quân Yn:: mức tiêu thụ kỳ cuối

Y1: mức tiêu thụ kỳ đầu n: số năm nghiên cứu

- Công thức tính mức độ dự báo ở thời điểm (n+m) Yn+m =Yn + Tm

Trong đó: Yn+m mức độ dự báo ở thời điểm (n+m) Yn:: mức tiêu thụ kỳ cuối

Phần III

kết quả nghiên cứu

I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty 1. Tình hình sản xuất

Trong những năm gần đây công ty không ngừng nâng cao chất lợng cũng nh số lợng sản phẩm. Đặc biệt năm 2003 công ty cử ba đoàn cán bộ đi tham gia hội chợ hàng “thủ công mỹ nghệ”: ở Đức, Italia và Mỹ tại 3 hội chợ này đoàn cán bộ của công ty đã kí kết một số hợp đồng mua bán với khách hàng nớc ngoài về hàng giầy của công ty và từ đó quan hệ mua bán phát triển, mở rộng, đơn đặt hàng ngày càng gia tăng doanh thu hàng năm tăng rất mạnh bình quân tăng hơn 30%.

Biểu 7: Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty

ĐVT: (đôi) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên sản phẩm 2002 2003 2004 So sánh (%)

SL CC Sl CC Sl CC 03/02 04/03 BQ

I. Gia công Xk 630284 15.65 800000 15.66 831400 15.09 126.93 103.93 114.86

1.Giây thêt thao 630284 15.65 800000 15.66 831400 15.09 126.93 103.93 114.86

II. FOB 1890457 46.93 2317200 45.36 2487476 45.15 122.57 107.35 114.71

1. Giâyg cao cổ 485012 25.66 300210 12.96 270000 10.85 61.9 89.94 74.61

2.Giầy vải 720345 38.1 868450 37.48 892372 35.87 120.56 102.75 111.3

3. Giầy thể thao 685100 36.24 1148540 49.57 1325104 53.27 167.65 115.37 139.07

III. Nội địa 1507493 37.42 1990988 38.98 2190870 39.76 132.07 110.04 120.55

1. Giầy ba ta 460735 30.56 538276 27.04 579310 26.44 116.83 107.62 112.13 2.Giâỳ Bakes 184637 12.25 152702 7.67 163258 7.45 82.7 106.91 94.03 3. Giầy cao cổ 87418 5.8 52545 2.64 53638 2.45 60.11 102.08 78.33 4. Giầy vải 279832 18.56 380100 19.09 405864 18.53 135.83 106.78 120.43 5. Giầy thể thao 494871 32.83 867365 43.56 988800 45.13 175.27 114 141.35 Tổng 4028234 100 5108188 100 5509746 100 126.81 107.86 116.95

Nguồn: phòng tài chính kế toán

Qua biểu 7 cho thấy tổng số sản phẩm sản xuất của công ty tăng bình quân là 16,95% trong đó năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1079954 đôi hay tăng

26,7% đạt đợc kết quả nh vậy là do năm 2003 công ty đã đa hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao mới vào sản xuất hàng loạt và năm 2003 công ty mở rộng thêm đợc một số thị trờng mới nh: Mỹ, Autraylia, Hilap năm 2004 tăng so với năm…

2003 là 401558 đôi hay 7,68% , năm 2004 tăng chậm là do có quá nhiều hàng nhập lậu từ Trung Quốc và hàng nhái làm cho đơn đặt hàng của công ty giảm.

- Sản phẩm gia công: sản phẩm gia công có nghĩa là tất cả các nguyên vật liệu để hoàn thiện nên một sản phẩm đều do bên đối tác cung cấp, còn công ty chịu trách nhiệm sản xuất hoàn thiện thành sản phẩm sau đó chuyển qua biên giới cho đối tác, công ty thờng lấy công sản xuất một đôi hoàn thiện là 2,9- 3,2USD/đôi, mức giá này hàng năm có xu hớng giảm nhng với tốc độ rất chậm. Trong doanh thu gia công gồm có lợi nhuận, chi phí giao dịch, chi phí môi giới, chi phí vận chuyển, các chi phí gián tiếp, thuế xuất nhập khẩu.

Từ biểu 7 cho thấy sản phẩm gia công xuất khẩu sản xuất có xu hớng tăng qua các năm, bình quân tăng 14,68% trong đó: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 169716 đôi hay 26,93% là do công ty mở thêm đợc thị trờng Nhật Bản đầy tiềm năng và cũng là thị trờng khó tính năm 2004 Nhật Bản nhập khẩu là 157481 đôi Điều đó cho thấy uy tín của doanh nghiệp ngày càng đợc nâng cao, nhiều bạn hàng quốc tế đã biết đến tên tuổi của công ty.

- Sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB: có nghĩa là tất cả các nguyên vật liệu để làm nên một sản phẩm đều do công ty tự chịu trách nhiệm mua trong n- ớc, hoặc nhập khẩu, sau đó sản xuất hoàn thiện sản phẩm rồi cuối cùng là vận chuyển tới cảng Hải Phòng, về nớc bạn hoàn toàn thuộc về bên đối tác. Khi vận chuyển tới cảng Hải Phòng công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển, chi phí môi giới, chi phí giao dịch, các chi phí gián tiếp. Giá sản phẩm xuất khẩu của giầy cao cổ khoảng 2,1-2,4 USD/đôi, giầy vải 2,2-2,5 USD/đôi và giầy thể thao 4-4,4 USD/đôi mức giá này có xu hớng tăng nhng rất chậm.

Qua biểu 7 cho thấy sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB năm 2003 tăng so với 2002 là 426743 đôi hay tăng 22,57% là do công ty mở rộng đợc thêm thị trờng Mỹ, Hylạp và một số thị trờng khác có thể nói năm 2003 là năm mà công

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình (Trang 25 - 52)