Vận dụng phân tích chi phí vào thực tế phương án sản xuất kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu (Trang 71 - 76)

II. Các bộ phận 1 Dịch vụ khách sạn 1.025.590 539.220 486.370 47,

4.3.2. Vận dụng phân tích chi phí vào thực tế phương án sản xuất kinh doanh của công ty

doanh của công ty

4.3.2.1. Vận dụng phân tích chi phí để rà soát các mục tiêu đã phù hợp chưa

Mục tiêu 1 (MT1): Theo mục tiêu của công ty năm 2008 lãi thuần các bộ phận tăng 10%. Vậy để đạt được mục tiêu đó năm 2008 công ty kinh doanh cần đạt doanh thu bao nhiêu.

Xác định doanh thu tiêu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn là giúp cho lãnh đạo công ty chủ động trong việc điều hành các sách lược bán hàng, quản lý khối lượng sản phẩm tiêu thụ, hoạch định kế hoặch ngắn hạn. Với công thức xác định:

Doanh thu tiêu thụ cần thiết để đạt lợi nhuận mong muốn =

Định phí + Lợi nhuận mong muốn Tỷ lệ hiệu số gộp

tiêu lợi nhuận năm 2008 tăng 10% so với năm 2007. Vậy để đạt được mục tiêu đó công ty, các bộ phận của công ty trong năm 2008 cần đạt được doanh thu là bao nhiêu? (Các yếu tố khác không thay đổi so với năm 2007).

Căn cứ vào số liệu của công ty năm 2007 và dự kiến 2008 ta tính được doanh thu cần thiết cho các bộ phận của công ty năm 2008 để đạt được mục tiêu là lãi thuần tăng 10% như sau:

Bảng 4.17. Bảng tính doanh thu cần thiết để đạt lợi nhuận mục tiêu

Đơn vị tính: 1.000 đ Mục Lãi thuần 2007 Lãi thuần 2008 Định phí % hiệu số gộp Doanh thu cần thiết - Dịch vụ khách sạn 187.694 206.463 208.089 38,6 1.074.227 - TTPPSP 13.802 151.831 656.572 4,0 20.100.043 - Cửa hàng số 1 1.085.338 1.193.872 281.512 7,4 19.954.219 - Cửa hàng số 2 1.491.884 1.641.072 378.501 8,1 24.820.691 - Cửa hàng số 3 928.613 1.021.475 367.568 7,3 18.919.049 - Toàn công ty 3.831.558 4.214.713 1.892.242 7,2 85.259.431 Qua số liệu tính toán ở trên với các điều kiện cụ thể các bộ phận của công ty muốn đạt được lãi thuần năm 2008 tăng 10% so với lãi thuần năm 2007 thì các bộ phận cần tổ chức kinh doanh để đạt được doanh thu cần thiết tối thiểu là:

Kinh doanh dịch vụ khách sạn: 1.074.227.000 đ. Trung tâm phân phối sản phẩm: 20.100.043.000 đ. Cửa hàng số 1: 19.954.219.000 đ. Cửa hàng số 2: 24.820.691.000 đ. Cửa hàng số 3: 18.919.049.000 đ.

Mặt khác tại điểm hòa vốn doanh thu bằng với tổng chi phí, nghĩa là định phí được bù đắp hết. Vì vậy sau điểm hòa vốn, chi phí cho hàng hóa tiêu thụ chỉ còn là biến phí. Như vậy phần hiệu số gộp, tức phần còn lại từ doanh thu sau khi trừ đi biến phí của doanh thu vượt qua điểm hòa vốn chính là lãi thuần của công ty. Thông qua mối quan hệ ứng xử này giúp lãnh đạo công ty

có được tính toán những chỉ tiêu cần thiết tại điểm hòa vốn và sau điểm hòa vốn bằng cách lấy doanh thu trừ đi biến phí ....

Mục tiêu 2 (MT2): Năm 2008 là các bộ phận có tỷ lệ tăng doanh thu so với năm 2007 là 10%. Vậy nếu đạt mục tiêu doanh thu này thì lợi nhuận đạt bao nhiêu?

Để tính được sự thay đổi của lợi nhuận khi thay đổi doanh thu, ta áp dụng công thức:

Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận = Tỷ lệ thay đổi doanh thu x Hệ số đòn bẩy kinh doanh Vận dụng vào thực tế cho công ty năm 2008 ta có:

Cụ thể: tỷ lệ thay đổi lợi nhuận khách sạn 2008 = 10% x 2,1 = 21%. Lợi nhuận 2008 khách sạn = 187.694.000 x 21% = 227.109.740 đ.

Bảng 4.18. Bảng tính lợi nhuận năm 2008 khi doanh thu 2008 tăng 10% so với năm 2007

Đơn vị tính: 1.000 đ

Mục CF Tổng doanh thu 2008 Lãi thuần 2007 Đòn bẩy kinh doanh % tăng doanh thu 2008 % lợi nhuận tăng Lãi thuần 2008 Chênh lệch LT 08/07 Tỷ trọng lãi thuần - Dịch vụ khách sạn 1.025.590 187.694 2,1 10 21 227.110 39.416 4,9 - TTPPSP 19.756.850 138.029 5,8 10 58 218.085 80.057 3,6 - Cửa hàng số 1 18.486.325 1.085.338 1,3 10 13 1.226.432 141.094 28,3 - Cửa hàng số 2 22.987.156 1.491.884 1,3 10 13 1.685.828 193.945 38,9 - Cửa hàng số 3 17.654.258 928.613 1,4 10 14 1.058.619 130.006 24,2 - Tổng 79.910.179 3.831.558 1,5 10 4.415.874 584.316 100 Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy:

Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận năm 2008 của Trung tâm phân phối sản phẩm là lớn nhất 58%, dịch vụ khách sạn 21%, các Cửa hàng 13% - 14% là do độ lớn đòn bẩy kinh doanh của Trung tâm phân phối sản phẩm là lớn nhất 5,8 lần - dịch vụ khách sạn 2,1 lần - các Cửa hàng 1,3 - 1,4 lần.

Tuy nhiên số lợi nhuận tăng nhiều nhất năm 2008 là Cửa hàng số 2 (+193.945.000 đ) là do: dù Cửa hàng số 2 có độ lớn đòn bẩy kinh doanh nhỏ nhất 1,3 lần nhưng Cửa hàng lại có tỷ trọng lãi thuần trong công ty là rất lớn

rất lớn 58% nhưng do tỷ trọng lợi nhuận của Trung tâm phân phối sản phẩm có tỷ lệ nhỏ 3,6% nên mức lợi nhuận năm 2008 tăng so với 2007 chỉ có 80.057.000đ.

Qua phân tích số liệu ở trên giúp lãnh đạo công ty thấy được ở bộ phận nào có tỷ lệ tăng lợi nhuận cao nhất, thấp nhất vì sao? Để từ đó có định hướng đầu tư, khai thác thị trường thích hợp nhất. Mặt khác cũng biết được mức lợi nhuận tăng (giảm) khi có sự biến động doanh thu. Vì sao? Để từ đó có các ứng phó kịp thời khi có sự biến động của thị trường.

Từ việc vận dụng tại mục tiêu 1 và mục tiêu 2 ta thấy 2 mục tiêu mà công ty đưa ra cho 2008 chưa thực sự phù hợp với nhau: với điều kiện khác vẫn ổn định thì 2 mục tiêu trên có kết quả như sau.

Bảng 4.19 Bảng so sánh kết quả 2 phương án Đơn vị tính: 1.000 đ DV KS TTPPSP CH1 CH2 CH3 1) MT 1: doanh thu 1.074.227 20.100.043 19.954.219 24.820.691 18.918.049 2) MT 2: doanh thu 1.128.149 21.732.535 20.334.957 25.285.871 19.419.683 3) Chờnh lệch (2 -1) 53.922 1.632.492 380.783 465.180 501.634

Như vậy có thể ở đây công ty có nhận thức rằng tỷ lệ tăng của lợi nhuận sẽ bằng tỷ lệ tăng của doanh thu mà chưa tính đến các yếu tố khác như cơ cấu chi phí, đòn bẩy kinh doanh. Với kết quả của mục tiêu trên thì công ty rất khó xác định tập trung nguồn lực để thực hiện mục tiêu nào. Vì vậy qua phân tích này giúp công ty xác định lại các mục tiêu cho phù hợp và với thực tế công ty qua số năm 2007 và định lượng 2008 thì hoặc đặt mục tiêu lợi nhuận tăng 10%, doanh thu tăng 107%. Hoặc doanh thu tăng 10%, lợi nhuận tăng 15%.

4.3.2.2. Vận dụng phân tích chi phí trong việc lựa chọn phương án để nâng mức sử dụng phòng khách sạn từ 60% lên 80%

Căn cứ vào phương án sản xuất kinh doanh của công ty phòng kinh doanh có tờ trình với lãnh đạo công ty về phương án sử dụng phòng của khách sạn năm 2008 như sau:

- Hiệu suất sử dụng phòng khách sạn năm 2007 được cập nhật và tính toán là 60%.

- Nhằm thu hút khách vào nghỉ nhiều hơn bộ phận dịch vụ khách sạn dự kiến năm 2008 giảm giá phòng bình quân 1 ngày sử dụng xuống 10% so với năm 2007 và khi đó lượng khách sẽ tăng lên và hiệu suất số phòng sử dụng sẽ đạt 80%.

Đề nghị lãnh đạo công ty xem xét, quyết định có thực hiện phương án trên không. Bộ phận khách sạn hiện có 25 phòng nghỉ, các chi phí khác thay đổi không đáng kể.

Từ số liệu trên ta tính được: Doanh thu bình quân 1 ngày của 1 phòng sử dụng năm 2007 =

1.025.590.000

25 x 365 x 60% = 187.322

đ

Doanh thu bình quân dự kiến 1 phòng năm 2008 = [187.322 x (100 - 10%)] x (365 x 80%) = 49.228.280 đ.

Biến phí 1 phòng năm 2008 = 115.033 x (365 x 80%) = 33.589.636 đ.

Từ đó ta tính được các chỉ tiêu cho năm 2008 cho kinh doanh khách sạn Biến phí bình quân 1 phòng

1 ngày sử dụng năm 2007 =

629.807.000

25 x 365 x 60% = 115.033

như sau:

Bảng 4.20. Bảng tính hiệu số gộp năm 2008 của dịch vụ khách sạn

Đơn vị tính: 1.000 đ

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2007 Chờnh lệch

2008/2007Tổng số 1 đơn vị

Một phần của tài liệu Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w