CHƯƠNG IV: NGHIấN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁCH ĐIỆN COMPOSITE TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆ T NAM

Một phần của tài liệu Báo cáo: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CÁCH ĐIỆN BỀ MẶT CỦA SILICON SỬ DỤNG TRONG CÁCH ĐIỆN CAO ÁP CHẾ TẠO BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE PHỦ SILICONE SAU KHI CHỊU TÁC ĐỘNG PHÁ HUỶ BỀ MẶT (PHÓNG ĐIỆN/PLASMA) potx (Trang 72 - 74)

4.1. So sỏnh cỏch điện gốm truyền thống với cỏch điện composite (polymer) (polymer)

Lịch sử:

Cuối những năm 1950: cỏch điện composite trọng lượng nhẹ NCI được cho là cần thiết cho cỏc DDK 1000 kV

Năm 1959: GE lần đầu tiờn phỏt triển cỏch điện composite, nhưng gặp vấn

đề với lóo húa epoxy.

Đầu thập niờn 1960: Europeansintroduce lần đầu tiờn giới thiệu cỏch điện composite hiện đại với lừi sợi thuỷ tinh

Những ưu điểm của cỏch điện composite so với cỏch điện gốm sứ: Giảm 90% trọng lượng giảm Giảm hư hỏng do bị vỡ Chi phớ lắp đặt thấp hơn Bề ngoài thõn thiện, dễ chịu Nõng cao chất lượng để khỏng với những tải cơ học Nõng cao chất lượng xử lý quỏ tải

Nõng cao chất lượng cỏch điện

4.2. Ứng dụng cỏch điện composite tại hệ thống điện Việt Nam

Từ khi tuyến đường dõy tải điện 500kV Bắc Nam được đưa vào vận hành, nhiều cụng nghệ và thiết bị hiện đại, tiờn tiến đó được giới thiệu và một phần

đưa vào sử dụng trong hệ thống điện Việt Nam trong đú cú cỏch điện composite.

Tuy nhiờn, đối với điều kiện vận hành của Việt Nam với đặc thự khớ hậu núng ẩm, nắng nhiều, mưa và dụng sột nhiều, việc đưa cỏch điện composite vào sử dụng, cụ thể trờn cỏc đường dõy tải điện cũn gặp nhiều trở ngại với một số nguyờn nhõn chớnh như sau:

a) Khả năng chịu đựng khớ hậu núi chung là khắc nghiệt của Việt Nam của cỏch điện composite chưa được kiểm chứng một cỏch rừ ràng. Nhất là độ lóo húa do cỏc điều kiện bờn ngũai cũng như đ/k vận hành. b) Cỏc số liệu thống kờ về sự cố vận hành do sứ composite, tuổi thọ của

cỏch điện composite cũng chưa được rừ ràng vỡ đũi hỏi thời gian dài vận hành.

c) Trong sửa chữa, bảo dưỡng, cỏch điện bằng composite cú những ưu

điểm nổi trội như nhẹ, dễ dàng thao tỏc trong lắp đặt nhưng lại mặt yếu là khú phỏt hiện chỗ hư hỏng (nứt mẻ, góy...) bằng mắt thường so với cỏch điện bằng thủy tinh hoặc gốm sứ. Điều này dẫn đến những khú khăn nhất định trong vận hành, bảo dưỡng sửa chữa, phỏt hiện và khắc phục sự cố đường dõy. d) Yếu tố giỏ cả cũng là một vấn đề đỏng quan tõm mặc dự những năm gần đõy, giỏ thành sản xuất cỏch điện composite cũng đó cú giảm đi so với cỏc loại cỏch điện khỏc.

Hiện nay, cỏch điện composite đang được sử dụng chủ yếu trờn cỏc tuyến

đường dõy thuộc lưới điện phõn phối 22kV tại cỏc Điện lực tỉnh, chủ yếu tập trung tại cỏc tỉnh phớa Bắc như Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn. Ngũai ra, rải rỏc tại cỏc Điện lực tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, một số tỉnh Nam Bộ.v.v...Tuyệt

đại đa số cỏc cỏch điện composite đang được sử dụng trờn lưới 22kV này

đều là sản phẩm nhập từ Trung Quốc do cỏc cơ sở sản xuất của Trung Quốc thiết kế và chế tạo với thành phần cao su silicone nhập ngọai từ Mỹ hoặc cỏc nước chõu Âu.

Về chất lượng của cỏc cỏch điện composite trờn lưới phõn phối, hiện tại chưa cú số liệu thống kờ cụ thể và chi tiết bởi chỳng mới được đưa vào lưới khỏang 5 năm gần đõy. Cỏ biệt cú một số tuyến 22kV ở Hà Giang với cỏch

điện composite đó vận hành gần 10 năm nhưng cũng khụng phỏt hiện cú những khiếm khuyết trầm trọng.

Hiện tại, trờn lưới truyền tải điện của hệ thống điện Việt Nam mới cú tuyến 110kV và 220kV Bà Rịa – Phỳ Mỹ sử dụng cỏch điện composite. Tuyến Phỳ Mỹ Bà Rịa 110kV: khỏang 5 năm, 220kV khỏang 2 năm, cỏc số liệu thống kờ hiện đang được thu thập.

4.3. Một số sản phẩm cỏch điện composite được chào bỏn trờn thị

trường Việt Nam

Một phần của tài liệu Báo cáo: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CÁCH ĐIỆN BỀ MẶT CỦA SILICON SỬ DỤNG TRONG CÁCH ĐIỆN CAO ÁP CHẾ TẠO BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE PHỦ SILICONE SAU KHI CHỊU TÁC ĐỘNG PHÁ HUỶ BỀ MẶT (PHÓNG ĐIỆN/PLASMA) potx (Trang 72 - 74)