Quan hệ thơng mại Việt Nam-Thuỵ Điển.

Một phần của tài liệu Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU (Trang 38 - 40)

1 Trích Báo thơng mại số 0-

2.3.5. Quan hệ thơng mại Việt Nam-Thuỵ Điển.

Vơng quốc Thuỵ Điển là 1 trong những nớc phơng Tây thiết lập quan hệ Ngoại giao với Việt Nam ở cấp đại sứ từ 11/1/1969.Trong công cuộc đổi mới của Việt Nam cũng nh hoạt trong quan hệ thơng mại Việt Nam luôn nhận đọc sự ủng hộ tích cực từ phía đối tác Thuỵ Điển. Theo số liệu thống kê, hiện nay quan hệ thơng mại hai nớc còn ở mức thấp nhng trên thực tế, một số lợng hàng hoá trao đổi giữa hai nớc còn qua những công ty ở nớc thứ 3. Tuy nhiên, từ năm 1980 trở lại đây mặc dù kim ngạch buôn bán ở Việt Nam và Thuỵ Điển đã có những chuyển biến tích cực, song Việt Nam luôn ở vị thế nhập siêu trong cán cân thơng mại.

Nếu ở thời kỳ 1980-1995 quan hệ buôn bán giữa hai nớc chỉ ở mức dới 30 triệu USD mỗi năm với số lợng xuất khẩu cuả Việt Nam sang Thuỵ Điển không v- ợt quá 10 triệu USD thì từ năm 1996 trở lại đây, kim ngạch xuất nhập khẩu đã đạt xấp xỉ 100 triệu USD, thậm chí năm 1998 con số này đã lên tới 136 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 58 triệu USD còn nhập khẩu đạt 78 triệu USD.

Năm 1999, mậu dịch song phơng giữa hai nớc đạt gần 94 triệu USD với giá trị xuất nhập khẩu tơng ứng là 45,3 và 48,6 triệu USD.

Bảng 9: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Thuỵ Điển năm 1999

Tên hàng Đơn vị tính Lợng Trị giá (USD) Lợng Trị giá (USD) USD 5.652.538 45.237.004 Hàng dệt may USD 966.658 11.214.938

Cà phê Tấn 21 21.210 435 589.920 Cao su Tấn 241 154.491 Hải sản USD 713.565 Hạt điều Tấn 27 154.694 Gạo Tấn 86 29.090 Hạt tiêu Tấn 13 45.570 Hàng thủ công mỹ nghệ USD 139.497 1.453.718 Linh kiện vi tính và phụ kiện USD 297.626

Hoa quả tơi khô USD 3.972

Giày dép các loại USD 3.156.822 16.560.317

Nguồn: Tổng cục hải quan.

Năm 2000, Việt Nam nhập khẩu 44.021 triệu USD, xuất khẩu 55.060 triệu USD1 Về cơ cấu hàng hoá: các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Thuỵ Điển là giày dép, hàng may mặc trừ len, thực phẩm, hàng chế biến... Và nhập từ thị trờng này các mặt hàng: thiết bị viễn thông kỹ thuật cao, máy móc, sắt thép các loại, sản phẩm hoá chất hỗn hợp, thiết bị điện...

Trong thời gian tới, chúng ta tin tởng vào triển vọng của các mối quan hệ thơng mại song phơng sẽ bớc sang một giai đoạn mới, tỷ trọng kim ngạch buôn bán hai chiều của Việt Nam và các nớc thành viên trong Liên minh châu Âu-tăng lên cả về số lợng cũng nh chất lợng.

Ch

ơng 3 : Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thơng mại Việt nam - EU.

Quan hệ thơng mại Việt nam - EU đợc đánh dấu từ khi bình thờng hoá ngoại giao (11/1996) đã có những kết quả to lớn từ hai phía. Đây chính là sự nỗ lực của Việt Nam - EU mong muốn thúc đẩy hơn nữa đặc biệt là trong quan hệ thơng mại. Tuy nhiên, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam - EU còn ở mức khiêm tốn cha xứng đáng với tiềm năng của hai bên.

Một phần của tài liệu Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w