Báo thơng mại số 0 năm 2000, trang

Một phần của tài liệu Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU (Trang 35 - 36)

kinh tế hai nớc đang ổn định và tăng trởng vững chắc là điều kiện thuận lợi trớc hết và cơ bản cho các doanh nghiệp Việt Nam và Pháp khai thác hết thế mạnh của mình.

Cơ chế chính sách cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến quan hệ thơng mại trong những năm qua, cơ chế chính sách liên quan đến thơng mại của cả hai nớc đã đợc cải thiện nhiều. Tuy thế các doanh nghiệp của ta vẫn bị ràng buộc nhiều dẫn đến bỏ lỡ không ít cơ hội làm ăn. Tới đây, cơ chế chính sách cần thông thoáng hơn để cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ khác trên thị trờng Pháp.

Trong hoạt động thơng mại của tất cả các nớc thành viên EU đều theo một chính sách chung do đó khi chúng ta dành đợc sự u đãi nào đó của EU nói chung thì đong nhiên trong đó cũng là u đãi của từng nớc EU, trong đó có Pháp.

Vấn đề năm bắt thông tin về thị trờng của các doanh nghiệp nớc ta trong thời gian qua còn yếu. Gần đây, nhiều doanh nghiệp nớc ta đã bắt đầu chủ động cử đoàn đi khảo sát thị trờng mở chi nhánh và văn phòng đại diện tại Pháp-đó là hớng đi đúng cần đợc khuyến khích.Tới đây cơ quan thơng mại tại Pháp cần hỗ trợ hơn cho các doanh nghiệp của ta theo hớng này1.

Các cuộc đối thoại chính trị giữa lãnh đạo cấp cao hai nớc đợc duy trì thờng xuyên, đó là luồng sinh khí cho sự tăng cờng hiểu biết lẫn nhau và tạo điều kiện cho hai nớc phối hợp hành động trong các vấn đề quốc tế và song phơng vì lợi ích của cả hai nớc.

2.3.4. Quan hệ thơng mại Việt nam-Hà Lan.

Quan hệ Hà Lan-Việt Nam đợc hình thành từ đầu thế kỷ 17. Năm 1632, khi công ty thơng mại Đông ấn của Hà Lan đặt trụ sở tại Hội An, thì ngời Hà Lan đã có thơng cảng đầu tiên ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w