V. Phân tích tình hình tài chính.
2. Phân tích khái quát tình tình tài chính của cơng ty Hào Phát:
2.1. Nội dung phân tích các hệ số tài chính 1 Phân tích tình hình thanh tốn.
Tình hình cơng nợ phản ánh quan hệ chiếm dụng trong thanh tốn. Khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn, ngược lại khi nguồn vốn bù đắp tài sản dự trữ thừa, doanh nghiệp bị chiếm dụng. Nếu phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn phần vốn bị chiếm dụng thì doanh nghiệp cĩ thêm một phần vốn đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh ngược lại doanh nghiệp sẽ giảm bớt vốn. Khi phân tích cần phải chỉ ra được những khoản đi chiếm dụng và bị chiếm dụng hợp lý (đĩ là những khoản nợ cịn đang trong thời hạn trả nợ chưa hết thời hạn thanh tốn). Trong các quan hệ thanh tốn này doanh nghiệp phải chủ động giải quyết trên cơ sở tơn
trọng kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh tốn.
Khi tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào ít đi chiếm dụng vốn và ít bị chiếm dụng vốn. Điều đĩ tạo cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo quá trình kinh doanh thuận lợi. Ngược lại nếu tình hình tài chính gặp khĩ khăn, doanh nghiệp nợ nần dây dưa kéo dài, mất tính chủ động trong kinh doanh và đơi khi dẫn đến tình trạng phá sản.
Phân tích tình hình cơng nợ là đánh giá tính hợp lý, về sự biến động về các khoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự đình trệ trong thanh tốn nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp.
Tỷ số thanh tốn: Dùng để đo lường khả năng thanh tốn của cơng ty đối với những khoản nợ ngắn hạn và nợ đã đến hạn ở thời điểm phân tích.
o Tỷ số thanh tốn hiện hành (Rc): Là thước đo khả năng thanh
tốn của doanh nghiệp, được thể hiện bằng quan hệ so sánh giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hoặc nợ đến hạn.
Rc = TàiNợ sảnngắnlưu hạnđộng
Tài sản lưu động: bao gồm vốn bằng tiền như tiền mặt tồn quỹ, tiền gởi ngân hàng, các khoản thanh tốn như các khoản phải thu, các khoản tạm ứng… Các khoản hàng tồn kho như nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm… v.v..
Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: Vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả, các khoản phải trả khác.
Chỉ tiêu Rc này càng cao thì khả năng thanh tốn càng cao, doanh nghiệp luơn cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ. Và ngược lại khi tỷ số này thấp, nĩ báo hiệu những khĩ khăn về tài chính sắp xảy ra. Tuy nhiên chỉ tiêu này tăng lên cũng khơng phải là tốt vì cĩ thể cĩ một lượng tiền mặt tồn trữ quá mức, tiền nhàn rỗi quá nhiều, hoặc do hàng hĩa ứ đọng, hư hỏng khơng tiêu thu được…
Qua thực tiễn người ta cho rằng hệ số này bằng 2 là tốt nhất. Tuy nhiên điều này cịn phụ thuộc và từng ngành cơng nghiệp, phụ thuộc vào đặc điểm của từng xí nghiệp, và hệ số này được so sánh với tỷ số thanh tốn trung bình ngành mà cơng ty, xí nghiệp đĩ đang kinh doanh, hoặc so sánh với các năm trước mới thấy rõ sự tiến bộ hay giảm sút. Vì vậy trong nhiều trường hợp tỷ số thanh tốn hiện hành khơng phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
o Tỷ số thanh tốn nhanh (Rq): cho biết khả năng thanh tốn thực
sự của doanh nghiệp và được tính tốn dựa trên những tài sản lưu động cĩ thể nhanh chĩng chuyển đổi thành tiền, đơi khi chúng được gọi là “tài sản cĩ tính thanh khoản” bao gồm tài sản lưu động khơng bao gồm hàng tồn kho, phải loại
hàng tồn kho ra vì như đã nĩi ở trên, hàng tồn kho khĩ cĩ thể chuyển hĩa ngay thành tiền và cĩ thể bị sụt giảm giá trị.
Rq = TàisảnlưuNợ độngngắn- hàng hạn tồn kho
Theo nguyên tắc cơ bản thì tỷ số này là bằng 1 thì coi như doanh nghiệp cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn cũng như các khoản nợ đến hạn.
o Tỷ số thanh tốn tức thời: Là một tiêu chuẩn đánh giá địi hỏi độ
chính xác cao về khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, nĩ địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ sẵn tiền mặt để thanh tốn. Theo nguyên tắc cơ bản thì tỷ số này được đưa ra là bằng 0,5. Tỷ số thanh tốn tức thời được tính tốn dựa trên mối quan hệ so sánh giữa vốn bằng tiền và các khoản nợ ngắn hạn và đến hạn.
Tỷ số thanh tốn tức thời = Nợ Tiềnngắnmặt hạn