2.9 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm (Trang 42 - 44)

Nh trên đã nói, sản phẩm chủ yếu cuả Công ty Kim Khí Thăng Long là các mặt hàng kim khí gia dụng và các chi tiết sản phẩm bằng kim loại. Do vậy, nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng tại Công ty là các loại sắt, thép, tôn, hoá chất và các loại nguyên vật liệu khác.

Kim loại (Sắt thép, tôn) thờng ở dạng tấm rất lớn do vậy khó gia công chế biến. Để đột, dập tạo hình sản phẩm Công ty đã sử dụng các máy chuyên dùng có lực lớn. Một đặc điểm nữa là những nguyên liệu này chủ yếu nhập từ nớc ngoài. Cụ thể gồm có các loại nguyên liệu sau:

- Nguyên liệu dùng để sản xuất hàng truyền thống: Là những tấm kim loại đen ( Từ 0,3 đến 0,5 ly), năm 1999, 2000, mỗi năm Công ty đã nhập khoảng 900 tấn.

- Vật lỉệu Inoxđể sản xuất hàng gia dụng cao cấp: Nguồn nguyên liệu này nhập khẩu từ Nhật Bản, năm 2000 Công ty đã nhập 1700 tấn vật liệu loại này.

- Nguyên vật liệu dùng để sản xuất các chi tiết xe máy, Honda ( WGBG), KFLG), các loại thép từ 0,6 đến 6 ly nhập của Công ty Nippon Steel của Nhật Bản, Công ty đã nhập trên 1500 tấn loại này.

- Ngoài ra còn có các loại vật liệu, hoá chất phục vụ cho sản xuất thì nguồn cung cấp chủ yếu là các doanh nghiệp trong nớc, chẳng hạn dầu mỡ, mỡ bôi trơn do Công ty Total cung cấp.

- Để cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng yếu tố thời gian Công ty đã mua một số bán thành phẩm của Công ty khác sản xuất nh: Quai ấm ( nhựa), bao bì sản phẩm, bóng đèn và một số bán thành phẩm khác.

Do đặc điểm nguyên vật liệu chủ yếu là nhập từ nớc ngoài nên chịu ảnh h- ởng của tỷ giá trao đổi giữa USD so với ngoại tệ. Đây là nhân tố khách quan Công ty cần xem xét các kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, tìm kiếm kỹ thị trờng để có thể chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

II/ 2.10 Đặc điểm tài chính.

Biểu 8: Một số chỉ tiêu tài chính

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000

Tổng vốn kinh doanh VNĐ 1086114223 13536114223 Trong đó Ngân sách cấp VNĐ 455090592 5000906592 Tự bổ sung VNĐ 8020495631 8020495631 Liên doanh VNĐ 5114712000 514712000

Tổng vốn của doanh nghiệp VNĐ 52109991846 6448837409

Trong Vốn cố định VNĐ 31523160096 40326021954

Vốn lu động VNĐ 20586831750 24162815455

Nguồn: Phòng Tài Vụ

Qua một số chỉ tiêu tài chính trên ta thấy: So với năm 1999, thì năm 2000 có tổng số vốn kinh doanh tăng không đáng kể. Phần chênh lệch này lại do Ngân sách Nhà nớc cấp, vì vậy Công ty nên có kế hoạch tự bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh của mình.

+ Xét về nguồn vốn của doanh nghiệp: So với năm 1999 thì tổng nguồn vốn năm 2000 của doanh nghiệp tăng khá cao ( trên 12 tỷ đồng). Trong đó, vốn cố định tăng nhiều hơn ( gần 9 tỷ ) còn vốn lu động tăng rên 3 tỷ. Do vậy, tỷ lệ vốn lu động chiếm khoảng 39,5% năm 1999 xuống còn 37% năm 2000. Công ty cần lu ý để tăng tỷ trọng vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

II/ 3 Tình hình và phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.

Biểu 9: Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty trong thời gian gần đây

(Nguồn: Phòng Kế hoạch.)

Chỉ tiêu Đơn vị Năm thực hiện

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001(kh)

Giá trị SX CN Tỷ VNĐ 9,844 11,2 24,56 47,0 69,35 100,1 104 Doanh thu Nt 20,6 21,03 26,3 55,0 70,98 101,0 130 Nộp ngân sách Nt 2,153 2,3 2,3 2,53 4,653 6,001 6,261 Thu nhập BQ N. Đồng 600 700 840 950 1143 1250 1350

Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy: Tốc độ tăng trởng của Công ty là rất cao: Doanh thu năm 2000 tăng 43,2% so với năm 1999, đời sống của cán bộ công nhân viên Công ty không ngừng đợc cải thiện. So với năm 1995 thì thu nhập bình quân của ngời lao động năm 2000 đã tăng gấp hai lần ( từ 600 nghìn đồng tăng lên đến

1250 nghìn đồng). Điều đó chứng tỏ rằng Công ty đã có những bớc đi đúng hớng và đang trên đà phát triển tốt.

* Phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới:

- Duy trì việc đầu t phát triển sản xuất, đổi mới dây truyền công nghệ, trang thiết bị sản xuất để xây dựng Công ty trở thành đơn vị hàng đầu về sản xuất hàng kim khí tiêu dùng trong cả nớc. Phấn đấu đạt mức tăng trởng trung bình hàng năm từ 20 đến 30%.

- Xây dựng Công ty trở thành một trung tâm gia công chế tạo khuôn mẫu không những đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty mà còn của các đơn vị khác trong và ngoài ngành công nghiệp Hà nội.

- Xây dựng Công ty trở thành một đơn vị hạt nhân trong chơng trình nội địa hoá xe máy của Nhà nớc.

- Tiếp tục đầu t các máy móc đột dập, dập thuỷ lực 400 tấn, 1000 tấn để phục vụ sản xuất các chi tiết ô tô.

- Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc Tế ISO 9002.

- Cải tiến chất lợng các loại mặt hàng, tăng cờng tiếp thị giới thiệu sản phẩm ra nớc ngoài, tăng mức doanh thu xuất khẩu tối thiểu hàng năm là 20%.

* Mục tiêu chất lợng của Công ty năm 2001:

- Mức tăng trởng hàng năm của Công ty từ 20 đến 30%. - Năm 2001 doanh thu đạt thấp nhất 120 tỷ đồng.

- Năm 2001duy trì và cải thiện hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc Tế ISO 9000.

- Năm 2001 doanh thu từ xuất khẩu tăng 1,2 lần so với năm 2000. - Năm 2001 giảm số lần khiếu nại của khách hàng xuống 8 lần.

II/4 Thực trạng về chất lợng sản phẩm, quản lý chất lợng và tình hình xuất khẩu ở Công ty Kim Khí Thăng Long

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w