II. Thực trạng quỹ đất và sử dụng quỹ đất xãTam Hiệp
5. Tiềm năng đất đaicủa xã
Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội có quy mô diện tích t−ơng đối nhỏ, với tổng diện tích tự nhiên là 318,3826 ha. Bình quân diện tích trên đầu ng−ời là 56,54 m2. Tam Hiệp là xã thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, do đó đất đai trên địa bàn xã chủ yếu là đất phù sa ( đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm và đất phù sa ngập n−ớc ).
ha. Ph−ơng h−ớng trong những năm tới là cải tạo và chuyển dịch cơ cấu, cây trồng nhằm nâng cao hệ số sử dụng các loại đất, chuyển đất trồng các loại cây có hiệu quả thấp sang trồng cây có hiệu quả kinh tế cao hơn. Lựa chọn đ−a những giống cây trồng mới có năng suất cao đ−a vào sản xuất.
Đối với đất ch−a sử dụng cần có những biện pháp tăng c−ờng đầu t− và áp dụng những thành quả kỹ thuật để cải tạo và đ−a vào sử dụng. Tổng quỹ đất ch−a sử dụng của xã chiếm tỷ lệ khá nhiều trong tổng diện tích tự nhiên. Đây là tiềm năng lớncủa xã, trong những năm tới cần nhanh chóng khai thác và đ−a vào sử dụng góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của xã phù hợp với chiến l−ợc sử dụng đất lâu dài của huyện và toàn vùng.
5.1. Tiềm năng đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp.
Qua đánh giá khái quát tiềm năng các loại đất trên kết hợp với việc nghiên cứu các yêu cầu sinh tr−ởng và phát triển của các loại cây trồng, các loại đất đai trên địa bàn xã và nhiều yếu tố khác cho thấy diện tích đất nông nghiệp của xã Tam Hiệp có thể mở rộng thêm khoảng trên 8 ha. Số diện tích này chủ yếu là khai thác, cải tạo từ các loại đất ch−a sử dụng, đất bỏ hoang hoá lâu ngày. Đa số là đất ven sông và các vùng trũng ngập n−ớc lâu ngày.
Đất trồng cây hàng năm về cơ bản vẫn ổn định diện tích khoảng trên 126 ha. Một số vùng tuy có hay bị ngập n−ớc nh−ng vẫn khắc phục đ−ợc. có nơi nh− khu chùa bé thuộc thôn Huỳnh Cung tr−ớc đây th−ờng trồng hai vụ lúa và một vụ màu nay chuyển trồng hai vụ màu và một vụ lúa, chủ yếu là trông rau sạch. Hiện nay, diện tích trồng rau sạch của xã khoảng 9 ha.Trong những năm tới có thể tăng thêm vài ha chủ yếu là đất ch−a sử dụng chuyển sang và một phần do sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp. Do diện tích một số vùng trồng hai vụ lúa không năng suắt này chuyển sang trồng một vụ lúa và một vụ màu.
Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản cũng có xu h−ớng tăng lên. Hiện nay, loại đất này có khoảng 39,8996 ha, chiếm 23,94% diện tích đất nông nghiệp. Do một số vùng trồng lúa trong xã hay bị ngập n−ớc, năng suất không cao lên ng−ời dân tự chuyển sang thả cá. Do đó, diện tích có mặt n−ớc nuôi trồng
thuỷ sẽ tăng lên và diện tích trồng lúa có khả năng giảm xuống nh−ng giảm diện tích giảm không đáng kể, lên vẫn đảm bảo nguyên tắc an toàn l−ơng thực của xã.
Nhìn chung, tiềm năng đất đai cho phát triển nông nghiệp trong những năm tới của Tam Hiệp chủ yếu tăng cho phát triển rau màu. Những năm gần đây nhu cầu rau sạch trên thị trừơng đòi hỏi rất lớn. Do một phần đời sống nhân dân trong xã hội ngày càng đ−ợc nâng cao, một phần nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của rau sạch ảnh h−ởng đến sức khoẻ rất lớn. Vì vậy, việc tăng diện tích đất trồng rau màu là rất cần thiết. Nó góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân trong xã.
5.2. Tiềm năng đất cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội lại có diện tích tự nhiên t−ơng đối nhỏ thuộc vùng đồng bằng Hồng. Do đó, không có nguồn tài nguyên nguyên liệu gì đáng kể cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Trên địa bàn không có mỏ than, mỏ sắt hay mỏ cao lanh để phát triển các ngành công nghiệp mà chỉ có một ít diện tích đất cho cá nhân, hộ gia đình thuê để làm nguyên vật liệu xây dựng.
5.3. Tiềm năng phát triển du lịch - dịch vụ.
Trên địa bàn xã có 5 công trình di tích lịch sử văn hoá đã đ−ợc nhà n−ớc xếp hạng đó là: chùa Huỳnh Cung, Văn Chỉ CHu Văn An, Đình Huỳnh Cung Chùa và Đình Yên Ng−u. Mặt khác, trong xã còn có khu di tích lịch sử đài t−ởng niệm Bác Hồ ở thôn Huỳnh Cung là nơi Bác Hồ về thămxã năm 1963. Đây là một trong những thế mạnh của xã, hàng năm xã vẫn mở hội đình, chùa nhằm t−ởng nhớ các vị thần thánh thu hút rất nhiều khách đến thăm quan, không chỉ có ng−ời Việt Nam mà cả ng−ời n−ớc ngoài cũng đến tham gia cùng lễ hội.
Trong những năm tới xã có kế hoạch xin vốn ngân sách của huyện và Thành phố để tiêu thụ bổ, tôn tạo các khu di tích nhằm giữ cho các khu di tích có vẻ đẹp cổ kính. Đó là những điều kiện rất tiêu thụận lợi để xã phát triển du lịch - dịch vụ.