II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu Nguyên liệu và thành
2. Đối với công ty
2.3. Sử dụng vốn có hiệu quả
Vốn là một nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển và tồn tại của công ty. Để khắc phục những khó khăn về vốn công ty cần phải huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
- Đối với việc huy động vốn có hiệu quả:
+ Huy động vốn từ các cán bộ nhân viên trong công ty với mức lãi suất thích hợp, điều này có thể giúp công ty tháo gỡ những ách tắc về vốn, tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm thế nào để cán bộ công nhân viên tin t−ởng vào khả năng thanh toán đúng hạn của công ty muốn vậy công ty cần phải tạo chữ tín thông qua việc ban hành quy chế vay vốn cụ thể.
+ Liên kết vốn vứi các doanh ngiệp khác để nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân d−ợc trên tinh thần hai bên cùng có lợi.
+ Ưu tiên trích lợi nhuận thu đ−ợc từ hoạt động kinh doanh bổ xung vào nguồn vốn kinh doanh.
+ Tích cực quan hệ với các bạn hàng n−ớc ngoài nhằm tranh thủ nguồn vốn tín dụng xuất khẩu của ngân hàng mà ng−ời bán thu xếp tìm giúp công ty. + Tích cực đẩy mạnh quan hệ tài chính với các tổ chức tài chính thế giới để tranh thủ những nguồn tín dụng −u đãi cũng nh− những viện trợ khác. + Trong tr−ờng hợp cần thiết nên tham gia hình thức nhập khẩu uỷ thác để tận dụng nguồn vốn của các công ty kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu hoặc có thể thoã thuận trả chậm nếu đ−ợc.
- Những biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả :
+ Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, chế độ hạch toán kinh doanh do nhà n−ớc quy định.
+ Tính toán các khả năng lỗ lãi, thời gian thu hồi vốn trong kinh doanh cũng nh− dự tính tr−ớc những rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp phòng ngừa. + Tăng tốc sự l−u chuyển hàng hoá để không cần tăng l−ợng vốn l−u động mà hiệu quả sử dụng lại tăng lên.
+ Lựa chọn ph−ơng thức thanh toán thuận lợi, phải an toàn tránh tình trạng ứ đọng vốn hay dây d−a công nợ trong thanh toán tiền hàng.
+ Thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất đối với quá trình sử dụng vốn đồng thời phải th−ơng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
Trên cơ sở về huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả Công ty d−ợc liệu TWI-Hà Nội sẽ giải quyết đ−ợc những khó khăn về vốn và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
2.3. Đào tạo nâng cao chất l−ợng của đội ngũ cán bộ.
Hiện nay, đội ngũ cán bộ của công ty phần lớn là những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh nguyên liệu và thành phẩm tân d−ợc nh−ng đã nhiều năm hoạt động kinh doanh trong cơ chế cũ nên khi chuyển sang cơ chế thị tr−ờng thì nhiều ng−ời trong số họ lại ch−a thích nghi tốt. Trong thời gian gần đây, số l−ợng cán bộ trẻ trong công ty ngày càng nhiều, đây là những cán bộ có năng lực, năng động nh−ng lại trẻ tuổi đời, tuổi nghề, còn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh đầy khó khăn này. Vậy vấn đề đặt ra cho công ty là :
+ Phải có chiến l−ợc đào tạo, bồi d−ỡng về trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của mình sao cho họ có kiến thức sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực kỹ thuật, ngoại th−ơng, ngoại ngữ, pháp luật. Bằng cách mời chuyên gia về công ty, tổ chức những khoá bồi d−ỡng ngắn hạn, ngoài giờ. Hoặc hỗ trợ một phần kinh phí cho các cán bộ học tự túc. Công ty cũng cần nghiên cứu để phối hợp với các Bộ, ngành và các đối tác n−ớc ngoài để xin học bổng giúp công ty gửi cán bộ của mình ra n−ớc ngoài đào tạo. Với những cán bộ trẻ có năng lực nh−ng còn thiếu kinh nghiệm thì công ty cần tạo điều kiện để họ đ−ợc tiếp cận với công việc nhiều hơn nữa, đây mới là cách đào tạo, bồi d−ỡng bổ ích nhất. + Phải có các chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần kịp thời, thoả đáng để động viên cán bộ năng động, tích cực tìm kiếm bạn hàng, thị tr−ờng cho công ty. Ngoài ra công ty cũng nên tổ chức các buổi họp hội thảo mời các chuyên gia về nói chuyện góp phần làm cho đội ngũ cán bộ của công ty hiểu hơn nữa về kinh tế thị tr−ờng và t− duy kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng, các kiến thức về Marketing.
+ Công ty cũng cần có một chính sách tuyển dụng hợp lý để sao cho đội ngũ cán bộ của mình luôn đ−ợc trẻ hoá, bổ sung đ−ợc những nhân tài, sàng lọc những cán bộ không thể thích nghi với cơ chế làm ăn mới.
+ Công ty phải xây dựng và nghiêm khắc thực hiện hệ thống nội quy, quy chế một cách khoa học để có thể đ−a hoạt động của công ty vào nề nếp, tiến tới xây dựng một môi tr−ờng văn hoá quản trị trong doanh nghiệp. Có nh− vậy thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới có hiệu quả.
+ Cuối cùng, công ty cần phải có giải pháp để kết hợp hài hoà giữa đội ngũ cán bộ lâu năm nhiều kinh nghiệm với đội ngũ cán bộ trẻ đồng thời có sự bố trí, phân công lao động hợp lý sao cho từng cán bộ có thể phát huy một cách tốt nhất năng lực của mình vào hiệu quả kinh doanh chung của toàn công ty.
Kết luận
Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia muốn hoà mình vào tiến trình hội nhập khu vực và thế giới sẽ không thể tách rời hoạt động xuất nhập khẩu . Trong nền kinh tế quốc dân hoạt động nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng bởi nó mở rộng khả năng tiêu dùng của một n−ớc, làm đa dạng hoá mặt hàng, tạo động lực để phát triển sản xuất trong n−ớc đồng thời nhập khẩu sẽ xoá bỏ tình trạng độc quyền trên thế giới, phá vỡ nền kinh tế đóng cũng nh− tạo ra sự cân đối cho nền kinh tế và thúc đẩy xuất khẩu .
Thuốc chữa bệnh là một hàng hoá đặc biệt nó ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khoẻ của ng−ời tiêu dùng, chính vì vậy đảng và nhà n−ớc đã có chủ tr−ơng rất rõ ràng trong quá trình nhập khẩu thuốc . Trực tiếp quản lý là cục quản lý d−ợc Việt Nam thuộc Bộ y tế đã có một sự nhìn nhận đúng đắn tạo điều kiện cho hoạt động nhập khẩu không ngừng phát triển và đem lại những kết quả đáng khích lệ. Đóng góp vào sự phát triển đó Công ty d−ợc liệu TWI-Hà Nội đã nổ lực phấn đấu bằng tất cả khả năng và tâm huyết của các cán bộ công nhân viên của toàn công ty.
Với khoảng 70 trang viết về đề tài nhập khẩu, em đã cố gắng đề cập tới mọi vấn đề của hoạt động nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân d−ợc bằng những kiến thức đ−ợc tích luỹ tại tr−ờng và kinh nghiệm thực tế từ quá trình thực tập tại công ty . Tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi sai sót, em rất mong đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc để bài viết đ−ợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin đ−ợc chân thành cảm ơn sự h−ớng dẫn tận tình của cô giáo TS. Đào Thị Bích Hoà cùng các cô chú, anh chị trong Công ty d−ợc liệu TWI-Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2003.
Sinh viên Nguyễn Thị Hoa.
Tài liệu tham khảo
1. Kỹ thuật th−ơng mại quốc tế TS. Đào Thị Bích Hoà ( chủ biên ) 2. Marketing Th−ơng mại quốc tế PTS. Nguyễn Bách Khoa
Ths. Phan Thị Thu Hoài 3. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại th−ơng PGS. Vũ Hữu Tửu 4. Kỹ thuật ngoại th−ơng PGS. D−ơng Hữu Hạnh 5.Thanh toán quốc tế Ths. D−ơng Hữu Hạnh 6. Các tài liệu có liên quan của công ty D−ợc liệu TWI-Hà Nội
7. Một số vấn đề cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam PGS. Nguyễn Văn Hảo
8. Hợp đồng th−ơng mại quốc tế Nguyễn Trọng Đàn 9. Quản trị chiến l−ợc quốc tế PTS. Nguyễn Bách Khoa
Nhận xét của đơn vị thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Lời cam đoan
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, không cắt ghép, sao chép từ các tài liệu khác. Nếu sai em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2003
Mục lục
Lời mở đầu .
Ch−ơng I . Những lý luận chung cơ bản và quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế .
I. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân ... 1
1. Khái niệm về nhập khẩu . ... 1
2. Các hình thức nhập khẩu ... 1
3. Vai trò của các hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân . ... 5
II. Nội dung quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế ... 8
1. Nghiên cứu môi tr−ờng kinh doanh . ... 8
1.1. Nghiên cứu thị tr−ờng ... 8
1.2. Nghiên cứu đối tác ... 11
1.3. Lập ph−ơng án kinh doanh ... 12
2. Hợp đồng nhập khẩu ... 13
2.1. Giao dịch... 14
2.2. Đàm phán... 15
2.3 Ký kết hợp đồng nhập khẩu ... 16
3. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu ... 18
3.1. Xin giấy phép xuất nhập khẩu ... 18
3.2. Mở L/C... 18
3.3. Thuê ph−ơng tiện vận tải... 20
3.4. Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu ... 20
3.5. Làm thủ tục hải quan ... 21
3.6. Nhận hàng nhập khẩu ... 22
3.7. Kiểm tra hàng nhập khẩu ... 23
3.8. Thanh toán tiền hàng nhập khẩu ... 23
3.9. Khiếu nại và giải quyết tranh chấp... 24
Ch−ơng II. Thực trạng quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân d−ợc tại công ty d−ợc liệu Trung −ơng I . I. Tổng quan về công ty ... 25
1. Chức năng nhiệm vụ của công ty... 25
2. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm 1999-2002 ... 28
II. Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty d−ợc liệu Trung −ơng I ... 31
1. Nghiên cứu môi tr−ờng kinh doanh . ... 32
1.1. Nghiên cứu thị tr−ờng ... 32
1.3. Lập ph−ơng án kinh doanh ... 45
2. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng... 45
2.1. Giao dịch, đàm phán... 45
2.2. Ký kết hợp đồng nhập khẩu ... 48
3. Tổ chức thực hiện hợp đồng... 49
3.1. Xin giấy phép nhập khẩu ... 49
3.2. Mở L/C... 49
3.3. Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu ... 52
3.4. Làm thủ tục hải quan ... 53
3.5. Nhận hàng... 55
3.6. Kiểm tra hàng nhập khẩu ... 57
3.7. Làm thủ tục thanh toán ... 57
3.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ... 58
Ch−ơng III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng tại công ty d−ợc liệu Trung −ơng I . I. Mục tiêu và ph−ơng h−ớng hoạt động của công ty d−ợc liệu Trung −ơng I ... 60
1. Mục tiêu hoạt động của Công ty D−ợc liệu trung −ơng I . ... 60
2. Ph−ơng h−ớng hoạt động của công ty trong thời gian tới ... 61
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu Nguyên liệu và thành phẩm tân d−ợc tại công ty d−ợc liệu Trung −ơng I ... .63
1. Đối với nhà n−ớc ... 63
1.1. Về tài chính... 63
1.2. Về công tác hải quan ... 65
1.3. Về chính sách thuế... 65
2. Đối với công ty ... 66
2.1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr−ờng ... 66
2.2. Hoàn thiện các nghiệp vụ nhập khẩu ... 67
2.3. Sử dụng vốn có hiệu quả ... 70
2.4. Đào tạo nâng cao chất l−ợng của đội ngũ cán bộ ... 71
Kết luận... 73