1. Quan điểm đổi mới.
Trước tiên có thể nói quan điểm đổi mới của kế hoạch 5 năm cũng
nằm trong quan điểm đổi mới công tác kế hoạch mà Đảng và Nhà nước
ta đã đề ra.
- Quan đổi mới và hoàn thiện công tác kế hoạch hoá phải đặt kế
hoạch hoá trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
Như vậy, đổi mới kế hoạch hoá phải ăn khớp với đổi mới cơ chế quản
lý kinh tế nói chung, phù hợp với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc sử dụng công cụ kế
hoạch hoá phải phú hợp với cơ chế thị trường.
- Đổi mới cong tác kế hoạch hoá trong điều kiện đẩy mạnh công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước với hội nhập quốc tế:
Kế hoạch hoá phải đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết nền
kinh tế phù hợp với xu thế hội nhập, toàn cầu hoá ngày càng gia tăng đối
với nền kinh tế Việt Nam.
- Đổi mới kế hoạch hoá phải đảm bảo mối tương quan hợp lý giữa
phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. Tăng trưởng kinh tế
phải gắn liền với tién bộ và công bằng xã hội. Các chính sách xã hội đều
phải giải quyết theo tinh thần xã hội hoá. Công tác kế hoạch hoá phải góp
phần thiết thực giải quyết tốt một số vấn đề cấp bách như: xoá đói giảm
nghèo, thất nghiệp…
- Đổi mới toàn diện hệ thống kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô trong đó
đổi mới và hoàn thiện kế hoạch 5 năm làm nhiệm vụ trọng tâm. Đổi mới
để kế hoạch 5 năm thực sự là công cụ trung tâm trong hệ thống kế hoạch
2. Phương hướng đổi mới.
Phương hướng đổi mới kế hoạch 5 năm là tiến hành đổi mới toàn
diện từ quá trình thu thập thông tin lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và
khiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện cũng như KH 5 năm
PTKT-XHết quả của kế hoạch 5 năm.
Tiến hành áp dụng thử nghiệm phương thức xây dựng và quản lý
kế hoạch 5 năm kiểu: “cuốn chiếu” cho Việt Nam trong một số ngành
(theo kinh nghiệm của một số nước thông thương việc thí điểm được bắt
đầu từ lĩnh vực ngân sách).