PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH CỦA CễNG TY cổ PHẦN MÁY VÀ PHỤ TÙNG NGÀNH DỆT MAY

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần máy và phụ tùng ngành dệt may (Trang 44 - 49)

CễNG TY Cổ PHẦN MÁY VÀ PHỤ TÙNG NGÀNH DỆT MAY

I. PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH CỦA CễNG TY cổ PHẦN MÁY VÀ PHỤ TÙNG NGÀNH DỆT MAY MÁY VÀ PHỤ TÙNG NGÀNH DỆT MAY

1. Thuận lợi và khú khăn của Cụng ty1.1 Thuận lợi 1.1 Thuận lợi

- Trong kinh doanh, với mạng lưới cung cấp ở hai thị trường lớn nhất trong cả nước là Hà nội và Hồ chớ minh, cụng ty đó tạo được mối quan hệ mật thiết với cỏc khỏch hàng là cỏc cụng ty Dệt May lớn của nhà nước và cỏc doanh nghiệp dệt may tư nhõn. Thường xuyờn cú cỏc đơn đặt hàng phụ tựng và tham gia vào cỏc dự ỏn cung cấp mỏy múc và thiết bị cho cỏc Cụng ty này.

- Đối với cỏc dự ỏn lớn, cụng ty cú khả năng thực hiện trọn gúi từ việc tư vấn cho khỏch hàng, lựa chọn thiết bị cho phự hợp với cụng suất cũng như vốn đầu tư cho đến khi cung cấp mỏy và thực hiện cụng việc đào tạo, chuyển giao cụng nghệ sau khi mỏy về đến nhà mỏy. Cụng ty cũng luụn chỳ trọng đến cụng tỏc chăm súc mỏy trong thời gian bảo hành cũng như dịch vụ hậu mói.

- Cụng tỏc quản lý ngày càng được nõng cao và phỏt triển, hoàn thiện theo hướng khoa học, hiệu quả. Nguồn hàng của Cụng ty chủ yếu là hàng nhập khẩu từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, nờn quản lý cụng tỏc nhập khẩu là rất cần thiết và đúng vai trũ quan trọng. Cụng ty đặc biệt chỳ trọng tới việc quản lý hoạt động kinh doanh, tỡm nhiều nguồn hàng vừa cú chất lượng cao, giỏ thành hợp lý và ổn định nhằm đảm bảo cung cấp hàng cho khỏch hàng theo đỳng thời hạn quy định.

- Xõy dựng được đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng cú trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm, khụng những đạt được doanh thu của cụng ty đề ra mà cũn vượt doanh thu trong một số thỏng cao điểm của năm (trong cỏc thỏng đầu

1.2 Khú khăn

- Số lượng cỏc cụng ty chuyờn về cung cấp mỏy múc và phụ tựng ngành dệt may ra đời ngày càng nhiều bờn cạnh cỏc cụng ty nước ngoài đó cú uy tớn trờn thị trường dệt may nhiều năm dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt về giỏ, cỏc điều khoản thanh toỏn cũng như cỏc dịch vụ sau bỏn hàng.

- Thị trường dệt may trong những năm qua đó chững lại sau giai đoạn tăng tốc đầu tư khụng hiệu quả. Do đầu ra ớt nờn cỏc doanh nghiệp dệt may cũng giảm đỏng kể số lượng mỏy múc và phụ tựng nhập đầu tư cho quỏ trỡnh sản xuất. Nếu như trước đõy, cỏc doanh nghiệp thường lập kế hoạch nhập phụ tựng sản xuất cho từng quý và mua hết chỉ tiờu trong quý mặc dự số lượng phụ tựng khụng thay thế hết trong thời gian đú. Nhưng do khú khăn về mặt tài chớnh nờn hiện nay cỏc doanh nghiệp chỉ lờn kế hoạch nhập hàng khi thực sự cần thiết phải thay thế, trỏnh tỡnh trạng phụ tựng để lưu kho, gõy ứ đọng vốn.

- Chớnh sỏch vay vốn và lói suất vay vốn của nhà nước chưa thực sự khuyến khớch cỏc doanh nghiệp vay vốn để đầu tư để mở rộng kinh doanh do lói suất vay vốn cũn tương đối cao và thủ tục cũn nhiều khõu rườm rà, phức tạp.

2. Phương hướng kinh doanh của Cụng ty

Ngày 1/1/2005, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đó bói bỏ hạn ngạch dệt may theo Hiệp định đa sợi (MFA) cú hiệu lực suốt 30 năm qua, đỏnh dấu một sự kiện quan trọng trong ngành dệt may thế giới, đồng thời cũng đỏnh dấu một bước tiến quan trọng của xu thế tự do hoỏ thương mại quốc tế. Sự kiện này cú tỏc động rất khỏc nhau đến cỏc quốc gia liờn quan, nú sẽ mở ra những cơ hội nhưng cũng nảy sinh những khú khăn, thỏch thức mới cho cỏc nước sản xuất, kinh doanh mặt hàng dệt may. Đặc biệt, đối với cỏc nước đang phỏt triển cú nguồn thu ngoại tệ chủ yếu dựa vào xuất khẩu mặt hàng này thỡ một mặt, sẽ phải đối phú với những hỡnh thức bảo hộ mới mà Mỹ và Liờn minh Chõu Âu (EU) ỏp dụng, mặt khỏc phải chịu sức ộp cạnh tranh gay gắt với nhau dẫn đến những thiệt hại nặng nề.

Việc bói bỏ chế độ hạn ngạch sẽ mở rộng cửa cho giao dịch về hàng dệt may giữa cỏc thành viờn WTO và thực sự làm tăng chi phớ của hàng dệt

may được sản xuất ở những quốc gia chưa phải là thành viờn của WTO, như trường hợp của Việt Nam, nơi qui chế hạn ngạch tiếp tục được sử dụng và ngành dệt may của Việt Nam sẽ phải đối phú với những khú khăn, thỏch thức trong thời gian tới.

Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia quốc tế, dự chưa tham gia WTO, Việt Nam đó thiết lập khỏ ổn định sự cú mặt của mỡnh trong thị trường hàng dệt may toàn cầu. Ngành cụng nghiệp dệt may của Việt Nam đó cú sức cạnh tranh.

Chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 trong đú ngành dệt bao gồm sản xuất nguyờn liệu, sợi, dệt, in nhuộm và hoàn tất:

- Kinh tế nhà nước làm nũng cốt, giữ vai trũ chủ đạo, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, kể cả đầu tư trực tiếp của nước ngoài tham gia phỏt triển lĩnh vực này.

- Đầu tư phỏt triển phải gắn với bảo vệ mụi trường, quy hoạch xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất ở xa cỏc trung tõm đụ thị lớn.

- Tập trung đầu tư trang thiết bị hiện đại, cụng nghệ cao, kỹ thuật tiờn tiến, trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ cao.

Với định hướng phỏt triển của nhà nước cho ngành dệt may đến năm 2010, cụng ty đó hoạch định một số phương hướng kinh doanh như sau:

- Bỏm sỏt tỡnh hỡnh phỏt triển chung của thị trường dệt may và chiến lược phỏt triển của từng khỏch hàng để cú chiến lược tiếp cận cho phự hợp. Nắm bắt cỏc kế hoạch đầu tư mới, nõng cấp cải tạo hệ thống nhà xưởng mỏy múc hiện cú khi di dời ra cỏc khu cụng nghiệp để cú chiến lược tiếp thị và tư vấn thớch hợp đối với mỗi khỏch hàng.

- Duy trì thị trường hiện cú và phỏt triển thị trường mới:

Như đó trỡnh bày ở trờn, thị trường chớnh của Cụng ty là miền Bắc và miền Nam nơi tập trung phần lớn cỏc cụng ty Dệt May lớn của nhà nước cũng như cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Do đú, việc tiếp tục thỳc đẩy và phỏt triển kinh doanh ở hai thị trường này là vấn đề sống cũn của Cụng ty. Bờn cạnh đú, theo chiến lược phỏt triển ngành dệt may của nhà nước trong những năm tới, thị trường miền Trung cũng được đầu tư xõy dựng với quy mụ lớn

Nẵng với mục đớch nắm bắt toàn bộ thị trường miền Trung trong đú tại Đà Nẵng cú Cụng ty Dệt May 29/3, Cụng ty Dệt Đà Nẵng, Cụng ty Dệt Hoà Thọ, Cụng ty Sợi Dệt Sơn Trà, tại Huế là Cụng ty Dệt May Huế và Cụng ty Cổ phần sợi phỳ Bài. Do đổi mới trong phương hướng kinh doanh, cho nờn trong thời gian gần đõy cỏc cụng ty như Dệt May 29/3, Cụng ty Dệt May Huế và Cụng ty Cổ phần sợi Phỳ Bài phỏt triển rất mạnh. Nhờ đú, nhu cầu về phụ tựng và mỏy múc cũng tăng lờn đỏng kể.

- Đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng kinh doanh:

Từ trước tới nay, cỏc mặt hàng cụng ty kinh doanh nh:máy dệt vải,may nhuộm, máy sấy,máy dệt kim,máy in,....là những mặt hàng chớnh hóng với chất lượng tốt nhưng giỏ thành tương đối cao. Tuy nhiờn, trong tỡnh hỡnh khú khăn chung của ngành dệt may Việt Nam, rất nhiều cỏc cụng ty đó chuyển sang dựng cỏc loại phụ tựng và máy chất lượng thấp nhưng giỏ cả lại rẻ hơn rất nhiều so với hàng chớnh hãng.Dovậy, để cạnh tranh được Cụng ty đó và đang cú xu hướng mở rộng thờm kờnh cung cấp cỏc loại phụ tựng và mỏy múc cú chất lượng vừa, giỏ cả cạnh tranh từ Trung Quốc, Đài Loan và đặc biệt là Ấn độ. Trong thời gian gần đõy, xu thế sử dụng thiết bị cũng như cỏc loại phụ tựng do Ấn độ sản xuất tăng rất mạnh. Chất lượng hàng của Ấn độ tương đối tốt cao hơn của Trung Quốc khoảng 30% nhưng giỏ thành lại cao hơn khụng đỏng kể chỉ chiếm từ 5-10%.

- Tăng cường tỡm kiếm cỏc nhà cung cấp mới, thỳc đẩy quan hệ với cỏc nhà cung cấp hiện cú

Với chiến lược đa dạng hoỏ mặt hàng của Cụng ty thỡ việc đẩy mạnh cụng tỏc tỡm kiếm cỏc nhà cung cấp mới là yờu cầu hết sức cấp bỏch. Ngoài việc tỡm kiếm cỏc nhà cung cấp thụng qua mạng Internet, cụng ty cũng đang cú kế hoạch để tham gia một số triển lóm về dệt may tại nước ngoài như ITMA, KOTRA, SHANGHAITEX bờn cạnh việc tham gia đều đặn cỏc cuộc Triển lóm Dệt May quốc tế tại Việt Nam. Ngoài việc tỡm kiếm cỏc nhà cung cấp mới thỡ cụng ty cũng sẽ đặc biệt chỳ trọng tới việc thỳc đẩy quan hệ với cỏc nhà cung cấp hiện cú bằng cỏch thường xuyờn gửi nhu cầu chào hàng, gửi bỏo cỏo định kỳ về tỡnh hỡnh cỏc bản chào giỏ hoặc lờn kế hoạch cỏc cuộc đi thăm khỏch hàng cựng với chuyờn gia của nhà cung cấp đú.

* Cỏc chỉ tiờu trong 3 năm tới Bảng số 10: Chỉ tiờu về phụ tựng (Đơn vị: VNĐ) Stt Thời gian Mặt hàng Sợi Dệt Hoàn tất Năm 2006 945.000.000 1.023.750.000 866.250.000 Năm 2007 1.023.750.000 1.055.250.000 913.500.000 Năm 2008 1.086.750.000 1.071.000.000 945.000.000 Phòng kinh doanh Bảng số 11: Chỉ tiờu về mỏy (Đơn vị:VNĐ) Stt Thời gian Mặt hàng Sợi Dệt Hoàn tất Năm 2006 3.150.000.000 3.937.500.000 2.835.000.000 Năm 2007 3.622.500.000 4.567.500.000 3.150.000.000 Năm 2008 4.016.250.000 5.040.000.000 3.622.500.000 Phòng kinh doanh (Đơn vị:VNĐ) Bảng số 12: Chỉ tiờu tổng hợp

STT Hạng mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Phụ tựng cỏc loại mỏy 2.835.000.000 2.922.500.000 3.102.750.0002 Cỏc dự ỏn 9.922.500.000 11.340.000.000 12.678.750.000 2 Cỏc dự ỏn 9.922.500.000 11.340.000.000 12.678.750.000

Tổng doanh thu 12.757.500.000 14.332.500.000 15.781.500.000

II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CễNG TY Cổ PHẦN MÁY VÀ PHỤ TÙNG NGÀNH DỆT MAY

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần máy và phụ tùng ngành dệt may (Trang 44 - 49)