trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005:
III.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong năm 2002
III.1.1 Những thuận lợi :
* Thuận lợi từ phía Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam :
+ Chúng ta bớc vào năm 2002 với ý chí quyết tâm lớn .Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã hình thành một hệ thống văn bản pháp quy tơng đối đồng bộ xác định trách nhiệm quyền hạn và sự chủ động ở mỗi cấp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác.Những dự án đầu t đợc khẩn trơng hoàn thiện đ- a vào sử dụng, phát huy năng lực mới nh kho xăng dầu miền Tây, sửa chữa cầu cảng Nhà Bè, kho nhựa đờng Quy Nhơn,kho gas và hàng chục cửa hàng xăng dầu mới.
+ Giữ đợc uy tín và tạo đợc sự ủng hộ, giup đỡ của các cơ quan quản lý nhà nớc, ngân hàng, nhà cung cấp nớc ngoài và những khách hàng chủ yếu.
* Thuận lợi đợc ghi nhận từ phía nhà nớc:
+ Nền kinh tế nớc ta tiếp tục phát triển, tốc độ phát triển kinh tế đạt 7%, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cũng theo đó giá tăng tạo thị trờng cho Tổng công ty hoạt động.
+ Việc điều hành thuế, giá của các cơ quan chức năng nhà nớc đợc cải thiện theo hớng tích cực, linh hoạt hơn những năm trớc. Các cơ quan chức năng đã quan tâm đến thực trạng bất ổn của thị trờng xăng dầu, bớc đầu đã triển khai các biện pháp ngăn chặn, xử lý buôn bán xăng dầu bất hợp pháp ở phía Nam
III.2. Những khó khăn ảnh hởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty.
III.2.1. Những khó khăn mang tính khách quan
+ Giá xăng dầu nhập khẩu tăng cao, đặc biệt mặt hàng mazut tăng 10, 6% so với 2001 do những biến động chính trị vùng Trung Đông,Venezuela.Trong khi đó giá bán vẫn do nhà nớc quản lý theo cơ chế giá trần ở mức thấp dẫn đến 50% thời kỳ kinh doanh trong năm các mặt hàng lỗ chi phí hoặc lỗ giá vốn.
+ Điều hành giá - thuế của Chính phủ có tích cực hơn so với năm 2001, nh- ng chủ trơng tận thu ngân sách đã làm hạn chế đáng kể khả năng bù trừ lỗ lãi giữa các kỳ giá nhập khẩu có biến động tăng giảm.
+ Tình trạng gian lận thơng mại gia tăng, tình hình thẩm lậu xăng dầu không đợc ngăn chặn, vi phạm các quy định nhà nớc về kinh doanh xăng dầu có điều kiện không đợc xử lý... tạo ra môi trờng kinh doanh xăng dầu thiếu lành mạnh, gây thiệt hại cho nhà nớc và tác động đến hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh chuẩn mực nh Petrolimex
+ Tổng công ty vẫn tiếp tục phải kinh doanh trong môi trờng không bình đẳng, mặt hàng càng lỗ càng phải cung cấp nhiều. Khi kinh doanh có lãi thì bị cạnh tranh gay gắt.
+ Giá nhập khẩu hàng hoá tăng cao, nhu cầu vốn kinh doanh lớn, tỷ giá biến động mạnh...dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn, chi phí lãi vay ngân hàng tăng làm gia tăng những khó khăn vốn có.
III.2.2. Những khó khăn từ nội tại Tổng công ty :
+ Liên tiếp những năm qua, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam kinh doanh xăng dầu không có tích luỹ hoặc có nhng không đáng kể, gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các mục tiêu đầu t phát triển. Các quỹ xí nghiệp hạn hẹp, t t- ởng cán bộ công nhân viên có phần thiếu hứng khởi. Xuất hiện trở lại t tởng trong chờ, bao cấp, kinh doanh chạy theo hớng lo lơng thay vì sự sáng tạo cần có trong cạnh tranh của cơ chế thị trờng để hớng tới hiệu quả cho sự phát triển lâu dài và bền vững.
+ Nhận thức trình độ cán bộ, điều kiện kinh doanh giữa các đơn vị cha đợc đồng đều, dẫn đến sự phối hợp trong những mục tiêu chung còn nhiều bất cập, sự cạnh tranh nội bộ làm hạn chế sức mạnh của hệ thống, khả năng đánh giá thị tr- ờng, dự báo ở mọi cấp còn hạn chế lúng túng.
+ Những nỗ lực của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam trong việc đầu t hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật an toàn cho môi trờng, đảm bảo chất lợng hàng hoá ...với mức chi phí đáng kể nhng tạo ra lợi thế so sánh cho kinh doanh, bởi tâm lý ngời tiêu dùng vẫn quan tâm đến tiêu thức giá rẻ.
Nh đã phân tích ở chơng II, tiền lơng có vai trò trọng yếu và có mối quan hệ chặt chẽ với toàn bộ quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Để giải quyết những khó khăn còn tồn tại trong nhiều năm qua về mọi mặt trong quá trình sản xuất
kinh doanh nói chung và vấn đề tiền lơng nói riêng Tổng công ty cần có các giải pháp đồng bộ, trong đó, những vấn đề về tiền lơng là cơ sở chính cho việc đa ra các quyết định. Từ những khó khăn và thuận lợi của Tổng công ty trong năm 2002 vừa qua, trớc mắt thị trờng xăng dầu thế giới năm 2003 sẽ tiếp tục diễn biến khó l- ờng với nhiều biến động về chính trị – kinh tế, đặc biệt là cuộc chiến tranh Iraq trong tháng 3 năm 2003 đã gây ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng dầu mỏ thế giới. Theo đó, giá xăng dầu nhập khẩu nhiều khả năng sẽ biến động lớn ảnh hởng trực tiếp đến các ngành công nghiệp của Việt Nam. Cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nớc về kinh doanh xăng dầu năm 2003 cha thay đổi. Do vậy, hiệu quả (lợi nhuận) kinh doanh xăng dầu năm 2003 không thể xác định đợc, việc gắn tiền lơng với hiệu quả(lợi nhuận ) sẽ khó thực hiện đợc, nên cần tiếp tục nghiên cứu đổi mới công tác giao kế hoạch tiền lơng năm 2003 đối với các đơn vị thành viên nhằm tạo ra động lực đối với các đơn vị trong cả điều kiện kinh doanh bình thờng và kinh doanh bất thờng.
Tổng công ty cần đổi mới công tác giao kế hoạch tiền lơng đối với các đơn vị thành viên nhằm hạn chế việc phân phối bình quân, tăng thêm động lực khuyến khích các đơn vị thực hiện có hiệu quả các mục tiêu kinh doanh của Tổng công ty trong năm 2003.
Trong điều kiện kinh doanh bình thờng, tiền lơng phải là động lực khuyến khích các đơn vị tăng sản lợng bán trực tiếp(đặc biệt là sản lợng bán lẻ trực tiếp) và tăng hiệu quả kinh doanh bằng việc tăng giá bán để tăng lãi gộp bán hàng. Đồng thời, trích từ quỹ tiền lơng dự phòng của Tổng công ty ở mức thoả đáng để thởng đối với các đơn vị có mức lợi nhuận vợt lợi nhuận kế hoạch.
Trong điều kiện kinh doanh bất thờng sẽ có biện pháp giảm trừ quỹ tiền lơng thực hiện khi quyết toán đối với những đơn vị có sản l ợng bán buôn vợt kế hoạch(tính theo tiến độ bình thờng trong các chu kỳ bất th- ờng), coi đây là biện pháp kinh tế nhằm duy trì việc thực hiện nghiêm túc chỉ đạo kinh doanh của Tổng công ty trong những chu kỳ kinh doanh bất thờng để đảm bảo hiệu quả kinh doanh của đơn vị và toàn Tổng công ty.
Từ những tồn tại trong cơ chế quản lý tiền lơng tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam cùng những khó khăn trớc mắt của năm 2002. Xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nh sau:
Thứ nhất: Thay đổi trong việc phân chia quỹ tiền lơng kế hoạch Nhà nớc giao.
- Quy định hiện hành:
+ Quỹ tiên lơng dự phòng: 10%
+ Quỹ tiền lơng VP Tổng công ty và Trung tâm Tin học và Tự động hoá: 3% + Quỹ tiền lơng giao cho các Đơn vị thành viên: 87%
- Giải pháp: Tăng tỷ trọng tối đa cho quỹ tiền lơng giao cho các đơn vị thành viên trên cơ sở xác định quỹ tiền lơng dự phòng hợp lý.
+ Quỹ tiên lơng dự phòng: 7%
+ Quỹ tiền lơng VP Tổng công ty và Trung tâm Tin học và Tự động hoá: 3% + Quỹ tiền lơng giao cho các Đơn vị thành viên: 90%
Việc phân chia kế hoạch quỹ tiền lơng Nhà nớc giao nh quy định hiện hành, tiền lơng cha đảm bảo vai trò là động lực khuyến khích ngời lao động làm việc. Quỹ tiền lơng dự phòng theo quy định hiện hành là 10%, với tỷ trọng này thì quỹ tiền lơng giao cho các đơn vị là 87%, tiền lơng ngời lao động đợc hởng cha tơng ứng với sức lao động bỏ ra. Vì thế, nên giảm xuống còn 7% để tăng quỹ tiền lơng giao cho các đơn vị là 90%, nh vậy ngời lao động thoả mãn với mức lơng mình nhận đợc, họ có niềm tin và động lực trong công việc. Trên cơ sở giảm quỹ tiền l- ơng dự phòng, tăng quỹ tiền lơng giao đối với các đơn vị làm tăng đơn giá tiền l- ơng tơng ứng để trực tiếp khuyến khích các đơn vị
Thứ hai: Xác định lại quỹ tiền lơng cơ bản và cơ cấu quỹ tiền lơng giao kế hoạch.
- Quy định hiện hành
+ Quỹ tiền long cơ bản: chiếm khoảng gần 40%
Vcbi = (Hvi + Hpci) * TLmin * Lđbi * 12 + Vvtnbi + Quỹ tiền lơng bán nội bộ: chiếm khoảng 8%
+ Quỹ tiền lơng theo doanh thu: chiếm khoảng 37% + Quỹ tiền lơng theo lãi gộp: chiếm khoảng 15%
Khi thực hiện mức lơng tối thiểu 290.000 đồng. Tỷ trọng quỹ tiền lơng cơ bản còn tăng hơn nhiều làm giảm tỷ trọng quỹ tiền lơng theo doanh thu và hiệu quả.
- Giải pháp: Thay đổi các thông số và quan điểm xác định quỹ tiền lơng cơ bản:
+ Đối với quỹ tiền lơng cơ bản: Chiếm tỷ lệ khoảng 10%.
Quỹ tiền lơng cơ bản chỉ tính để đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nớc đối với ngời lao động bao gồm:
. Tiền lơng ngời lao động phải đóng BHXH: 5% lơng cơ bản . Tiền lơng ngời lao động phải đóng BHYT: 1% lơng cơ bản
. Tiền lơng ngời lao động phải đóng đoàn phí công đoàn: 1% lơng cơ bản
. Tiền lơng trả cho ngày nghỉ hàng năm, ngày nghỉ lễ, tết đợc hởng lơng ( 18 ngày nghỉ hàng năm + 8 ngày nghỉ lễ, tết + 4 ngày hội họp, học tập, nghỉ việc riêng có lơng ) : 13% lơng cơ bản.
Theo quy định hiện hành, mục đích của quỹ tiền lơng cơ bản là đảm bảo mức tiền lơng cho CBCNV nh làm việc trong khu vực hành chính sự nghiệp, quỹ tiền lơng còn lại mới giao theo các chỉ tiêu kinh doanh. Tuy nhiên, quỹ tiền lơng cơ bản đang đợc áp dụng chiếm tới 38,6% quỹ tiền lơng giao kế hoạch là quá nhiều, quỹ tiền lơng cơ bản chỉ tính để đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà n- ớc đối với ngời lao động. Giải pháp làm giảm quỹ tiền lơng cơ bản từ 40% xuống khoảng 10%, phần chênh lệch 30% đa vào quỹ tiền lơng giao theo chỉ tiêu doanh thu và chỉ tiêu lãi gộp.Giữ nguyên quỹ tiền lơng bán nội bộ khoảng 8%, tăng quỹ tiền lơng giao theo các chỉ tiêu kinh doanh từ 53,4% lên 82% tổng quỹ tiền lơng giao kế hoạchnhằm tăng thêm mức đơn giá tiền lơng theo chỉ tiêu doanh thu, lãi gộp để khuyến khích các đơn vị.
Thứ ba: Phân chia quỹ tiền lơng kinh doanh. Nên giảm quỹ tiền lơng giao theo chỉ tiêu doanh thu, tăng quỹ tiền lơng giao theo chỉ tiêu lãi gộp trên tổng quỹ tiền lơng giao kế hoạch. Với sự thay đổi này, mức đơn giá tiền lơng theo chỉ tiêu lãi gộp tăng lên sẽ có tác dụng khuyến khích các đơn vị tăng lãi gộp để tăng hiệu quả kinh doanh. Phân chia quỹ tiền lơng kế hoạch theo cơ cấu sau
+ Quỹ tiền lơng bán nội bộ: chiếm khoảng 8% + Quỹ tiền lơng theo doanh thu: chiếm khoảng 50% + Quỹ tiền lơng theo lãi gộp: chiếm khoảng 32%
Giảm quỹ tiền lơng cơ bản xuống còn 10%, giữ nguyên quỹ tiền lơng bán nội bộ khoảng 8%, tăng quỹ tiền lơng giao theo các chỉ tiêu kinh doanh từ 37% lên 50% tổng quỹ tiền lơng giao theo kế hoạch, tăng quỹ tiền lơng giao theo hiệu quả từ 15% lên 32% nhằm tăng thêm mức đơn giá tiền lơng theo chỉ tiêu doanh thu, lãi gộp để khuyến khích các đơn vị gắn tiền lơng với doanh thu và hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, giúp đánh giá chính xác hơn về hiệu qủa sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, từ 1-7 - 2003, Nhà nớc nới lỏng những quy định về giá trần cho mặt hàng xăng dầu, quỹ tiền lơng đợc giao theo chỉ tiêu lợi nhuận, gắn tiền lơng với lãi thực, đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực đi vào cạnh tranh thực sự, đẩy mạnh khối lợng bán ra để tăng lợi nhuận.
Thứ t : Giải pháp về việc quyết toán quỹ tiền lơng thực hiện.
Quyết toán tổng quỹ tiền lơng thực hiện theo chỉ tiêu lợi nhuận, nh quy định hiện hành không có nhiều bất cập.Các mức đơn giá tiền lơng tối đa đơn vị đợc trích trên nguyên tắc phải đảm bảo lợi nhuận không thấp hơn lợi nhuận kế hoạch Hội đồng quản trị giao theo quy định tại Thông t số 19/1999/TTLT-BLĐTBXH- BTC. Tuy nhiên, quy định về việc quyết toán tiền lơng theo mức độ hoàn thành chỉ tiêu doanh thu nh hiện nay là cả hoạt động bán buôn và bán lẻ trực tiếp đều thực hiện quyết toán luỹ thoái theo mức độ hoàn thành của chỉ tiêu doanh thu. Trong đó, đối với hoạt động bán buôn, việc tăng doanh thu không do tác động nhiều của lao động sống nên có thể thực hiện quyết toán theo quy định luỹ thoái hiện hành. Không nên thực hiện nguyên tắc này cho việc quyết toán quỹ tiền lơng theo mức độ hoàn thành chỉ tiêu bán lẻ và chỉ tiêu lãi gộp để tạo điều kiện cho các đơn vị xây dựng kế hoạch tơng đối chính xác, làm cơ sở cho việc điều hành kinh doanh của đơn vị và Tổng công ty, đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng tiền lơng bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Hơn nữa, hoạt động bán lẻ trực tiếp cần đợc khuyến khích để tăng hiệu quả kinh doanh chung của đơn vị và toàn Tổng công ty. Tuy nhiên, cần có các quy định cụ thể thế nào gọi là sản lợng bán lẻ trực tiếp để việc tính doanh thu đợc chính xác.
- Giải pháp: Không thực hiện quyết toán tiền lơng luỹ thoái theo chỉ tiêu bán lẻ trực tiếp và chỉ tiêu lãi gộp nhằm hạn chế các nhợc điểm vừa phân tích.
Mặt khác, trong các chu kỳ kinh doanh bất thờng, việc bán vợt kế hoạch sản l- ợng của các đơn vị không chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của Tổng công ty cha đợc xử lý triệt để. Cần giảm trừ quỹ tiền lơng của các đơn vị này, để thực hiện biện pháp này, phải tính toán sản lợng bán buôn vợt kế hoạch trong các chu kỳ kinh doanh bất thờng. Trớc hết do đơn vị tự tính và tự trừ theo quy định sau:
- Quỹ tiền lơng giảm trừ :
QTLgiảm trừ = ( SLbbbt – SLbbkh ) x ĐGTLbb x2
Trong đó
+ SLbbbt: là sản lợng bán buôn trong các chu kỳ kinh doanh bất thờng của đơn vị
+ SLbbkh: là sản lợng bán buôn theo tiến độ kế hoạch của các chu kỳ kinh doanh bất thờng trong năm.
+ ĐGTLbb : là đơn giá tiền lơng bán buôn theo chỉ tiêu doanh thu của đơn vị
+ Hệ số 2 : là trừ đi một lần đơn vị đã quyết toán và phạt một lần do đơn vị bán vợt sản lợng kế hoạch trong chu kỳ kinh doanh bất thờng làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị và Tổng công ty.
Phòng kinh doanh Tổng công ty tính toán, xác nhận rồi giao cho Phòng lao động tiền lơng và Phòng tài chính kế toán kiểm soát việc giảm trừ quỹ tiền lơng thực hiện của từng đơn vị. Đây là hình thức xử phạt đối với các đơn vị bằng kinh tế để yêu cầu các đơn vị phải nghiêm túc chấp hành chỉ đạo kinh doanh của Tổng