Hình 6: Cơ cấu bộ máy Công ty
2.1.2 Về khách hàng và thị trờng chủ yếu
Công ty May Thăng Long đợc hình thành trong hoàn cảnh đất nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nền kinh tế lúc bấy giờ là kế hoạch hóa tập trung. Sự giao lu kinh tế chỉ gói gọn trong các nớc thuộc khối XHCN,
bên cùng có lợi thì các khách hàng của Công ty ngày càng mở rộng. Từ khách hàng truyền thống tới nay Công ty đã thiết lập đợc các khách hàng mới lớn nh là tại Mỹ, EU, Đức, Nhật Bản, với các công ty nh OTTO, WINMART, WANHIN, ITOCHU…
Với lịch sử phát triển lâu đời của mình, Công ty may Thăng Long có đợc khách hàng truyền thống nh khách hàng Mỹ, EU, Nhật Bản… trong đó thị trờng Mỹ chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty (chiếm tới 70% tổng doanh thu xuất khẩu). Tỷ trọng hàng xuất khẩu trên tổng doanh thu là rất lớn thờng chiếm tới khoảng 83% vào năm 2006
Hình 7 : Tỷ lệ hàng xuất khẩu qua các nớc năm 2006
Nguồn: Phòng thị trờng Công ty may Thăng Long
Mặc dù có lợi thế là một doanh nghiệp kinh doanh lâu đời, kinh nghiệm phong phú, nhng giai đoạn hiện nay, sau khi nớc ta tiến hành cải cách kinh tế, công nhận nền kinh tế là kinh tế thị trờng thì các có nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực may mặc. Điều này đã tạo ra những thách thức cho các doanh nghiệp may mặc nói chung và Công ty cổ phần may Thăng Long nói riêng. Sự cạnh tranh này càng thúc đẩy Công ty cần có những chiến lợc kinh doanh đúng đắn, các chính sách thị trờng phù hợp đặc biệt là sử dụng các yếu tố phi giá cả nh một công cụ marketing, ví dụ nh tiến độ thực hiện, sự phù hợp về mặt pháp lý, hệ thống giao nhận…nhằm củng cố khách hàng truyền thống và mở rộng thị trờng.