Một doanh nghiệp kinh doanh đa lĩnh vực phải đối mặt với nhiều vớng mắc khi cố gắng xác định lĩnh vực kinh doanh của mình. Điều đó càng rõ nét khi đặt doanh nghiệp trong quá trình tích tụ và tập trung hoá với các doanh nghiệp đa ngành thì câu hỏi: Ngành kinh doanh của chúng ta là gì? đợc chia thành 2 mức độ: mức độ đơn vị kinh doanh và mức độ toàn doanh nghiệp. Tại bậc đơn vị kinh doanh thì nguyên tắc xác định mức độ kinh doanh cũng đợc vận dụng theo mô hình của D. Abell, tức là hớng theo khách hàng để xác định. Còn đối với bậc doanh nghiệp thì không thể đa ra các ngành khác biệt nhau. Bởi vì làm nh vậy sẽ có một tuyên bố lộn xộn và không chính xác về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Thay vào đó, định nghĩa ngành kinh doanh toàn doanh nghiệp cần chú trọng vào vấn đề làm thế nào để gia tăng giá trị
cho các đơn vị thành viên hợp thành doanh nghiệp đó.
Mô hình phân đoạn chiến lợc của D.Abell
Đối với Công ty Cổ phần Đại lý Ford Hà Nội hiện đang kinh doanh trên 3 lĩnh vực chủ yếu, đó là: kinh doanh vận tải Taxi; kinh doanh Ôtô và kinh doanh sửa chữa Ôtô. Mỗi loại hình kinh doanh khác nhau, Công ty đa ra chiến lợc phát triển khác nhau phù hợp với xu hớng phát triển, với nguồn lực và tiềm năng ứng với từng giai đoạn cụ thể. Chiến lợc phân đoạn thị trờng của Hanoi Ford đợc thể hiện qua bảng phân đoạn thị trờng dới đây.
Sản phẩm, dịch vụ?
Bảng phân đoạn thị trờng của Hanoi Ford: Chỉ tiêu Phân đoạn Sản phẩm, dịch vụ Công nghệ sản xuất Khách hàng SBU1 (Phân đoạn 1) Vận chuyển hành khách Vận chuyển Những ngời có nhu cầu đi lại
bằng Taxi SBU2 (Phân đoạn 2) Ô tô nguyên chiếc Thơng mại bán hàng Những ngời có nhu cầu mua xe ô
tô SBU3
(Phân đoạn 3) Sửa chữa Ôtô
Máy móc, thiết bị, dụng cụ sửa chữa Những ngời có xe ô tô 3.4.1. Vận tải Taxi
1. Kinh doanh lâu dài với mục tiêu kinh doanh hiện nay
2. Phát triển đầu xe Taxi cũng nh đổi mới quản lý điều hành theo hớng chuyên nghiệp hoá để tăng thị phần lên (15 – 20)% trong thời gian 5 năm tiếp sau (dự kiến 350 đầu xe)
3. Hiện đại hoá cơ sở vật chất nhằm nâng cao hình ảnh và ảnh hởng của Công ty trên thị trờng. Xây dựng Gara đỗ xe chuyên nghiệp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh và thu hút lao động có trình độ cao
4. Đào tạo nhân lực cho tơng lai dài hạn phù hợp với quy mô phát triển của Công ty
5. Xây dựng nhãn hiệu thơng mại của TAXI CP
3.4.2. Kinh doanh Ôtô
1. Kiên trì theo đuổi mục tiêu kinh doanh Ôtô nhng không nhất thiết cố định ở một nhà sản xuất. Có nghĩa khi mục tiêu phát triển thị trờng và gia tăng lợi nhuận không đợc đáp ứng mà đợc đánh giá là do nguyên nhân từ sản phẩm hoặc từ nhà sản xuất thì công ty có thể thay đổi đối tác kinh doanh
thị trờng Ôtô cả nớc và của khu vực miền Bắc
3. Xây dựng chiến lợc tuyển dụng và đào tạo theo hớng chuyên môn hoá cao đồng thời có tiềm năng cạnh tranh lâu dài.
4. Hiện đại hoá cơ sở vật chất
3.4.3. Bảo hành bảo dỡng xe Ôtô
1. Mở rộng thị trờng dịch vụ sửa chữa Ôtô theo hớng phát triển mạng lới dịch vụ ở các tỉnh, thành phố nhằm mở rộng ảnh hởng của Công ty, gia tăng sự hài lòng của khách hàng.
2. Đa trang thiết bị hiện đại vào công tác sửa chữa nhằm nâng sao năng suất lao động, nâng cao chất lợng, giảm chi phí sản xuất
3. Thiết lập quy trình công nghệ và sản xuất chuẩn mực theo hớng đơn giảncho khách hàng, dễ quản lý giám sát và kiểm tra
4. Xây dựng riêng cho mình một Trung tâm đào tạo kỹ thuật viên, cán bộ quản lý dịch vụ, phụ tùng chuyên nghiệp đồng thời biến Trung tâm thành cơ sở đào tạo chuyên nghiệp
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng luôn luôn bién động và có sự cạnh tranh không ngừng giữa các đối thủ thì việc xây dựng một chiến lợc giúp cho một doanh nghiệp kinh doanh có thể tồn tại và phát triển là không đơn giản.
Chiến lợc phát triển kinh doanh doanh nghiệp là một trong những chiến lợc chủ đạo tạo đIều kiện cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng cũng nh nâng cao sức cạnh tranh. Hanoi Ford ra đời trong giai đoạn nền kinh tế đất nớc đã vợt qua thời kỳ chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đây cũng là thời kỳ các doanh nghiệp nớc ngoài đến Việt Nam để tìm kiếm thị trờng và các loại hình doanh nghiệp trong nớc thi nhau thành lập. Từ đó cho đến nay nền kinh tế nớc ta đã có nhiều thay đổi và phát triển không ngừng, vì vậy mà việc lập chiến lợc phát triển cho doanh nghiệp là một yêu cầu cấp thiết để doanh nghiệp có thể thích ứng với mọi sự thay đổi của nền kinh tế và tạo cho doanh nghiệp vợt qua các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.
Đợc sự phân công của Khoa Quản trị kinh doanh và sự giúp đỡ của các thầy cô, đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Trơng Đức Lực, em đã hoàn thành khoá luận: “Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc tại Hanoi Ford’’.
Khoá luận đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng của Công ty tronh
những năm gần đây
Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế nên khoá luận không thể tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để khoá luận đợc hoàn thiẹn hơn.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành Thầy giáo hớng dẫn Trơng Đức Lực và các thầy cô giáo trong khoa, cùng sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội đã hớng dẫn và tạo điều kiện để em hoàn thành khoá luận này.
Sinh viên thực hiện:
mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng I...3
Lý luận chung về công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng...3
1.1. Chiến lợc kinh doanh...3
1.1.1. Khái niệm và vai trò của chiến lợc kinh doanh...3
1.1.2. Các đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh doanh...4
1.2. Khái niệm và vai trò của quản trị chiến lợc...5
1.2.1. Khái niệm quản trị chiến lợc...5
1.2.2. Vai trò của quản trị chiến lợc...6
1.2.3. Hệ thống chiến lợc trong doanh nghiệp...6
1.3. Nội dung cơ bản của quản trị chiến lợc...9
1.3.1. Hoạch định chiến lợc...10
...10
Mô hình các bớc công việc trong giai đoạn hoạch định chiến lợc...11
1.3.2. Thực thi chiến lợc...11
1.3.3. Đánh giá chiến lợc...12
1.4. Hoạch định chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp...13
1.4.1. Xác định hệ thống mục tiêu...13
1.4.2. Phân tích và phán đoán môi trờng kinh doanh...14
Kết hợp các bộ phận của môi trờng vĩ mô và...18
1.4.3. Xây dựng các phơng án chiến lợc và lựa chọn chiến lợc tối u...25
Chơng II...29
Phân tích thực trạng công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh tại công ty cổ phần đại lý FORD...29
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đại lý FORD ( Hanoi Ford)...29
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đại lý FORD...29
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban...30
2.2.thực trạng công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh tại Hanoi Ford.35 2.2.1. Những căn cứ hoạch định chiến lợc phát triển cho Công ty...35
2.2.2- Tiến trình hoạch định chiến lợc kinh doanh tại Hanoi Ford...40
Ma trận SWOT của Hanoi Ford...60
2.2.3- Đánh giá khái quát công tác hoạch định chiến lợc của Hanoi Ford ...63
Chơng III...65
Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc tại Hanoi ford...65
3.1- Tăng cờng công tác dự báo chiến lợc ...65
3.1.1-Tiềm năng - thị phần của Công ty trên thị trờng...65
3.1.2-Dự báo cơ hội và thách thức đối với Công ty...68
Bảng thống kê lợt đi lại của dân Hà Nội trong năm 2001...68
3.2- Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác hoạch định chiến lợc...70
3.3- Vận dụng ma trận EFE và IFE ...71
3.4. Vận dụng phân đoạn chiến lợc SBU...73
3.4.1. Vận tải Taxi...75
3.4.2. Kinh doanh Ôtô...75
3.4.3. Bảo hành bảo dỡng xe Ôtô...76