Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược tại Hanoi Ford (Trang 30 - 40)

Sau một thời gian tìm hiểu em nhận ra một điều rằng Công ty gặt hái đợc nhiều thành công, đạt đợc mục tiêu đề ra là do hoạt động quản trị nhân lực ở Công ty khá tốt không có lao động thừa, sự hợp lý trong phân công lao động và đặc biệt trong bất kỳ loại hình kinh doanh nào Hanoi Ford đều có quy trình điều hành khoa học, gọn nhẹ, hợp lý và đ ợc cụ thể hoá bằng các văn bản pháp quy có hiệu lực trong nội bộ Công ty.

Mặc dù khối lợng công việc và đối tợng quản lý lớn, song bộ máy điều hành công ty Hanoi Ford khá gọn nhẹ và đợc thể hiện bằng sơ đồ sau:

Hoàng Thị Thanh Huyền - Khoa Quản trị Kinh doanh 30

Sơ đồ tổ chức Hanoi Ford

hanoi Ford Organization Chart

C á c n h ó m b á n h à n g Q u ả n lý b á n h à n g p h ò n g k in h d o a n h Ô tô C u n g c â p p h ụ tù n g K h o P h ụ tù n g P h ụ tù n g Q u ả n lý d ịc h v ụ S C C á c tổ S C c h u n g T ổ c ả i tạ o P T iệ n C á c tổ v ỏ , s ơ n D a o A n h T u a n F o re m a n D ịc h v ụ s ử a c h ữ a Q u ả n lý c h ấ t lư ợ n g p h ò n g d ịc h v ụ TT đ iề u h à n h Q u ả n lý p h ư ơ n g tiệ n Q u ả n lý la o đ ộ n g G a r a Ô tô P h ò n g n g h iệ p v ụ x í n g h iệ p C P Ta x i H N T a x i C P P h ò n g k ế to á n tà i c h ín h p h ò n g h c q u ả n tr ị TT q u a n h ệ k h á c h h à n g Giám đốc điều hành

Hội đồng quản trị ban kiểm sát

2.1.2.1. Giám đốc

- Giám đốc là ngời phụ trách chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, do Hội đồng quản trị tuyển chọn, bổ nhiệm và có quyền bãi miễn, Giám đốc chịu sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị và kiểm tra giám sát của Ban kiểm sát.

- Giám đốc là ngời đại diện của Công ty trớc pháp luật, trớc các quan hệ kinh tế của Công ty với các doanh nghiệp khác, các tổ chức trong và ngoài nớc. Giám đốc có quyền tổ chức quản lý chỉ đạo về công tác tài chính nh quay vòng vốn, bảo toàn vốn, sử dụng vốn, tài sản của Công ty có hiệu quả.

- Giám đốc là ngời đề xuất và hoạch định chiến lợc phát triển kinh doanh của Công ty trớc HĐQT và khi đợc chuẩn y, là ngời đề ra kế hoạch tổ chức thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển đó.

- Giám đốc là ngời điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh của Công ty, có quyền bố trí sắp xếp lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh phù hợp với luật lao động, có quyền chấm dứt lao động, cho thôi việc đối với công nhân viên theo đúng Luật lao động.

2.1.2.2. Phòng hành chính quản trị

- Tham mu cho Giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách của Nhà nớc đối với công nhân viên chức, trực tiếp soạn thảo các quy định và quy chế do Giám đốc ban hành.

- Tuyển dụng và đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên cho Công ty. - Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên của toàn Công ty.

- Tổ chức bộ máy ở các phân xởng, phòng ban.

- Thực hiện công tác hành chính, quản lý các tài liệu, con dấu, văn th l- u trữ, y tế, vệ sinh công nghiệp, an ninh trật tự.

- Quản lý tài sản thuộc về Công ty trừ những tài sản đã có quyết định của Giám đốc giao cho đơn vị quản lý.

2.1.2.3. Phòng kế toán tài chính

Đây là bộ phận quan trọng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc có nhiệm vụ quản lý tài chính và nhiệm vụ hạch toán kế toán.

a- Nhiệm vụ quản lý tài chính

- T vấn, tham mu cho Giám đốc quản lý vốn và tài sản

- Là cơ quan soạn thảo các văn bản quản lý tài chính có liên quan đến các chính sách của Nhà nớc áp dụng trong Công ty, soạn thảo trình Giám đốc ban hành các quy chế quản lý tài chính trong Công ty.

- T vấn giúp Giám đốc thực hiện nghiêm túc các chế độ chính sách, nghĩa vụ với Nhà nớc.

- Báo cáo quản trị tài chính doanh nghiệp, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, lu chuyển tiền tệ của Công ty rút ra những kinh nghiệm trong công tác quản lý giúp Giám đốc đa ra các quyết định đúng.

b- Nhiệm vụ hạch toán kế toán

- Thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc về công tác hạch toán kế toán hiện hành.

- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng với ngân hàng

- Công tác hạch toán kế toán đợc phân cấp quản lý đến các đơn vị trực thuộc nhằm phát huy tính tự chủ, năng động sáng tạo nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế cả nớc hoạt động kinh doanh của Công ty đã đi vào ổn định phát triển hình thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra và kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nộp ngân sách Nhà nớc, đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày càng đợc cải thiện nâng cao.

2.1.2.4. Phòng kinh doanh ô tô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phó Giám đốc Công ty kiêm trởng phòng có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của phòng kinh doanh. Cơ cấu tổ chức:

- Bộ phận trực tiếp kinh doanh gồm 3 nhóm và 1 chi nhánh bán hàng tại Hạ Long – Quảng Ninh

- Bộ phận quản lý bán hàng gồm: nhân viên kế toán, kế hoạch, quản trị lễ tân.

Nhiệm vụ của phòng là kinh doanh ô tô, thay mặt Giám đốc thực hiện việc ký kết các hợp đồng kinh tế mua bán theo đúng thủ tục và quy định của

Nhà nớc, Công ty và chính sách của Ford Việt Nam

Tổ chức công tác Marketing mở rộng thị trờng hoạt động. Phòng kinh doanh ô tô là một trong ba yếu tố cấu thành hoạt động đồng bộ 3 chức năng của khối đại lý. Vì vậy, mọi hoạt động kinh doanh của phòng đều có tác động và ảnh hởng đến sự hoạt động của khối dịch vụ, phụ tùng và ngợc lại.

2.1.2.5. Xởng bảo dỡng sửa chữa xe Ford

Do Phó giám đốc Công ty kiêm trạm trởng phụ trách trực tiếp.

Nhiệm vụ chủ yếu:

- Xởng có chức năng bảo hành, bảo dỡng, sửa chữa xe của Công ty bán ra.

- Kinh doanh dịch vụ bảo dỡng sửa chữa đối với tất cả các mác kiểu xe. - Kinh doanh cải tạo đóng mới phơng tiện theo yêu cầu của khách hàng. - Hỗ trợ cho phòng kinh doanh bán xe: rửa, làm sạch, kiểm tra xe trớc khi giao xe cho khách hàng.

Các bộ phận chức năng:

- Trung tâm quan hệ khách hàng đaị lý;

- Bộ phận dịch vụ, nhân viên kế toán, nhân viên quản trị; - Bộ phận phụ tùng;

- Bộ phận bảo hành và dịch vụ sau bán hàng.

2.1.2.6. Trung tâm quan hệ khách hàng

Trung tâm quan hệ khách hàng với chức năng:

- Tiếp nhận và giải quyết mọi thông tin về chất lợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ và các vấn đề khác từ khách hàng;

- T vấn cho Giám đốc ra những chính sách có liên quan đến khách hàng làm cải thiện hình ảnh của Công ty trớc khách hàng;

- Đề ra các chính sách nhằm giúp các đơn vị trong công tác quản lý khoa học.

2.1.2.7.Xí nghiệp cổ phần Taxi Hà Nội

Xí nghiệp cổ phần Taxi là một bộ phận hạch toán kế toán nội bộ trực thuộc Công ty. Xí nghiệp chỉ có một nhiệm vụ là kinh doanh dịch vụ vận tải Taxi sao cho có hiệu quả.

Xí nghiệp bao gồm 2 bộ phận, đó là:

Vận tải Taxi;

Phó giám đốc Công ty – kiêm Giám đốc Xí nghiệp điều hành mọi hoạt động của Xí nghiệp

Xí nghiệp Taxi hoạt động từ năm 1994 mới có 50 xe Daewoo đến nay đã lên tới 170 xe. Chất lợng của xe luôn luôn đợc đảm bảo nâng cấp, đổi mới để có thể đáp ứng nhu cầu thị trờng cũng nh của khách hàng. Đây cũng chính là điều kiện giúp cho hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp luôn luôn ổn định.

- Các bộ phận chức năng + Trung tâm điều hành; + Gara quản lý tập trung.

Vận tải thuê bao;

Nhằm đa dạng hoá loại hình dịch vụ vận tải, mở rộng thị trờng. Công ty đã quyết định kinh doanh loại hình vận tải này từ năm 1996. Từ 20 xe những năm đầu tiên đến nay đã lên tới 80 xe. Thị trờng của Công ty trong lĩnh vực này ngày càng phát triển.

- Các bộ phận chức năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bộ phận quản lý điều hành và Marketing; + Bộ phận quản lý phơng tiện và lái xe.

2.2.thực trạng công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh tại Hanoi Ford

2.2.1. Những căn cứ hoạch định chiến lợc phát triển cho Công ty

Đối với hầu hết các Công ty Việt Nam, từ khi chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng các Công ty không còn đợc sự bao cấp của Nhà nớc nữa, phải tự mình khẳng định khả năng của bản thân.

Một doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu, chiến lợc nhng mỗi một mục tiêu trong một thời điểm nhất định mức độ quan trọng của chúng cũng rất khác nhau. Do đó, tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của Công ty, môi trờng xung quanh mà chúng ta u tiên tiến hành thực hiện mục tiêu nào trớc, mục tiêu nào sau. Để có thể đa ra một mục tiêu, một chiến lợc đúng đắn, phù hợp thì khi tiến hành hoạch định chiến lợc Công ty Hanoi Ford đã dựa vào một số

căn cứ sau:

2.2.1.1.Định hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc

- Tốc độ phát triển kinh tế phản ánh các nguồn vốn đầu t của nhân dân và của các doanh nghiệp vào trong hoạt động kinh doanh nhiều hay ít. Điều này cũng nói lên các chính sách vĩ mô của Nhà nớc tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tốt hay còn phải điều chỉnh.

- Tốc độ phát triển kinh tế cao hay thấp cũng phản ánh sức mua của nhân dân lớn hay nhỏ.

- Tốc độ phát triển kinh tế còn phản ánh tính ổn định môi trờng chính trị, kinh tế - xã hội, phản ánh môi trờng luật pháp của đất nớc.

Khi tiến hành hoạch định chiến lợc phát triển cho tơng lai dài hạn, Công ty không thể không tính đến điều kiện này bởi lẽ Công ty không thể có tốc độ phát triển cao, bền vững trong khi nền kinh tế phát triển chậm, môi trờng kinh doanh không thuận lợi.

Công ty Hanoi Ford dựa vào tốc độ tăng trởng nền kinh tế nói chung và tốc độ tăng trởng kinh tế của Thủ đô Hà Nội nói riêng để tiến hành công tác hoạch định chiến lợc. Thông qua tốc độ tăng trởng kinh tế, Công ty phần nào có thể có một bức tranh khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Thủ đô. Nếu tốc độ tăng trởng càng cao có nghĩa là các nhà máy xí nghiệp sẽ sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá hơn, đi cùng với nó là các lĩnh vực kinh doanh sản phẩm vật chất cũng nh dịch vụ tăng mạnh. Do vậy, nhu cầu vận chuyển cũng nh đi lại của ngời dân tăng cao. Khi nắm bắt đợc nhu cầu này Công ty sẽ phải xây dựng kế hoạch cung cấp phơng tiện để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Nếu Công ty Hanoi Ford không có những số liệu về tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thì sẽ không thể có đợc những kế hoạch, chiến lợc hành động đúng và chính xác. Do đó, công tác hoạch định chiến lợc sẽ không đem lại những kết quả nh mong muốn.

2.2.1.2. Định hớng phát triển và các chính sách vĩ mô

Hệ thống pháp luật nớc ta ngày nay đang đợc hoàn thiện, điều này đã tạo ra khuôn khổ pháp lý và giới hạn cho việc đảm bảo quyền tự chủ trong

sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp nói chung và của Hanoi Ford nói riêng, chẳng hạn:

 Các thể chế tín dụng liên quan đến khả năng vay vốn của Công ty cũng nh vốn nhận đợc từ ngân sách Nhà nớc;

 Chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhà nớc;

 Chiến lợc phát triển cơ sở hạ tầng của Nhà nớc;

 Các hiệp định ký kết của nớc ta với các nớc , các tổ chức quốc tế trong việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế;

 Xu hớng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế và gia nhập các tổ chức quốc tế nh: afta, apec, wto... ở Việt nam ngày càng gia tăng;

 Các chính sách vĩ mô nh: thuế, tín dụng, ngân hàng thơng mại ... trong các lĩnh vực kinh doanh ô tô, giao thông vận tải và những quy định khác của Nhà nớc nh chính sách tiết kiệm mua sắm, chính sách về giảm ùn tắc giao thông

2.2.1.3. Kết quả nghiên cứu thị trờng

 Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế

 Nghiên cứu về tiềm năng phát triển kinh tế toàn miền Bắc đặc biệt tìm hiểu về chính sách đầu t, sự phát triển của các doanh nghiệp

 Nghiên cứu tập quán tiêu dùng tại các địa phơng

Mục tiêu lâu dài của việc hoạch định chiến lợc kinh doanh của Công ty, đó là: việc xây dựng chiến lợc kinh doanh phải phù hợp với định hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc, đảm bảo cho Công ty phát triển ổn định và bền vững, phù hợp với nguồn lực của Công ty. Tất cả nhằm mục tiêu thu đợc lợi nhuận cao nhất, thời gian hoàn vốn đầu t ngắn nhất, có điều kiện tái sản xuất mở rộng.

Định hớng phát triển của Hanoi Ford là: Mở rộng quy mô ngày càng lớn mạnh trên mọi phơng diện, nâng cao sức cạnh tranh so với các đối thủ trên

thị trờng.

Những năm gần đây, hình thức vận tải Taxi ở Hà Nội khá phát triển và đây là một lĩnh vực kinh doanh đang mang lại lợi nhuận cao. Hiện tại, ở Hà Nội có 21 hãng Taxi chính thức hoạt động đợc phép cấp giấy phép kinh doanh vận tải Taxi với 1650 xe Taxi. Ngoài ra, toàn thành phố nhiều xe con của t nhân cũng tham gia vận chuyển hành khách theo các hình thức: thuê chuyến, thuê tháng, hợp đồng vận chuyển khách du lịch trên cơ sở giá… thoả thuận.

Tuy nhiên, với điều kiện đờng xá thực tế của Hà Nội cần hạn chế các loại xe con nên hớng phát triển loại hình vận tải Taxi ở Hà Nội những năm tới là khuyến khích phát triển các loại hình Taxi rẻ tiền, đó là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Taxi cho thuê xe theo chuyến, theo ngày, theo tuần, theo tháng, …

 Taxi tuyến (loại 9 – 12 khách) và hành khách trả tiền theo chặng.

 Taxi rẻ tiền phục vụ khách đi lại bình dân.

 Taxi chợ chở khách đi lại có kèm theo hàng hoá với giá bình dân để dần thay thế xe ôm và xích lô.

Giá cớc vận chuyển Taxi là giá đảm bảo kinh doanh và đợc thị trờng chấp nhận. Thành phố sẽ phân vùng các khu vực đỗ xe để đón khách đi Taxi theo địa giới hành chính cho từng đơn vị kinh doanh vận tải Taxi của Thành phố.

2.2.1.4- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng

Mỗi một ngời dân, một hộ gia đình ai cũng có nhu cầu đi lại. Tuy nhiên, cũng tuỳ thuộc vào thu nhập và trình độ văn hoá của mỗi ngời mà nhu cầu đi lại cũng rất khác nhau. Đối với những ngời có thu nhập ổn định nhu cầu đi lại rất cao, ngợc lại đối với những ngời có thu nhập thấp, nhu cầu này ít hơn. Với sức ép hội nhập ngày càng lớn thì việc đi lại bằng phơng tiện sở hữu của riêng mình là điều rất cần thiết. chính vì vậy Công ty phải dự báo tiến độ tăng nhu cầu sử dụng là bao nhiêu, từ đó có cơ sở cho hoạch định chiến lợc đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.Bên cạnh đó, không chỉ cung cấp đủ lợng tiêu thụ mà còn phải không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ

khách hàng sao cho khách hàng cảm thấy hài lòng.

Công văn số 463/CP-KTTH ngày 29/5/01 của Văn phòng Chính phủ quy định việc hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng vốn ODA, viện trợ

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược tại Hanoi Ford (Trang 30 - 40)