6. Kết cấu của luận vă n 6
2.1.3 Các thơng tin kinh tế 29
Xem xét diện tích đất nơng nghiệp của mỗi hộ gia đình, phần lớn những người dân tại địa phương cĩ đất rẫy và đất chuyên trồng cây cơng nghiệp. Những hộ cĩ diện tích đất trồng lúa chiếm tỷ lệ thấp trong số những người dân nĩi chung và những người được khảo sát nĩi riêng.
Theo kết quả khảo sát cho thấy mỗi hộ gia đình sở hữu khoảng 13,3 sào6 đất rẫy (xét trong khoảng tin cậy 90%, diện tích rẫy bình quân của mỗi hộ gia đình từ 12,6 sào đến 14 sào), trong đĩ hơn 50% hộ gia đình cĩ diện tích rẫy dưới 11 sào và phổ biến nhất là các hộ gia đình sở hữu 10 sào. Hộ cĩ diện tích đất rẫy lớn nhất cĩ 30 sào và ít nhất cĩ 2 sào.
Xem xét diện tích đất chuyên trồng cây cơng nghiệp, bình quân mỗi hộ sở hữu khoảng 9,2 sào (với khoảng tin cậy 90%, bình quân mỗi hộ sở hữu từ 8,7 đến 9,7 sào đất cây cơng nghiệp). Trong đĩ, hơn 50% những hộ dân sở hữu 10 sào đất cây cơng nghiệp trở xuống và phổ biến nhất là những hộ dân cĩ 10 sào diện tích đất cây cơng nghiệp. Hộ cĩ diện tích cây cơng nghiệp lớn nhất cĩ 20 sào và hộ cĩ diện tích nhỏ nhất là 01 sào.
Xem xét diện tích đất trồng lúa, bình quân mỗi hộ (trong những hộ cĩ diện tích đất trồng lúa) 02 sào, với độ tin cậy 90% diện tích đất trồng lúa của mỗi hộ gia đình cũng khơng nhiều, bình quân mỗi hộ cĩ diện tích đất giao động trong khoảng 1,65 sào đến 2,4 sào, trong đĩ phổ biến nhất là mỗi hộ cĩ 02 sào đất trồng lúa.
Như vậy, xét về diện tích đất nơng nghiệp hầu hết các hộ gia đình đều cĩ đất rẫy chiếm diện tích lớn nhất, thứ hai là diện tích đất trồng cây cơng nghiệp và ít nhất là diện tích đất trồng lúa. Kết quả khảo sát cho thấy 89% số hộ gia đình vừa cĩ đất rẫy, vừa cĩ đất cây cơng nghiệp; chỉ cĩ 14% số hộ gia đình vừa cĩ đất rẫy, đất trồng cây cơng nghiệp và đất trồng lúa. Điều này cho thấy sản phẩm nơng nghiệp chủ đạo của người dân tại địa phương đa số là những sản phẩm phù hợp với các loại đất trên. Tuy nhiên thực tế cho thấy diện tích đất rẫy, đất trồng cây cơng nghiệp của người dân khơng quá cao, vì thế dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp cũng ở mức vừa phải. Vì vậy, bên cạnh nguồn vốn tự cĩ của gia đình thì sự hỗ trợ vốn từ các tổ chức tài chính của địa phương là khơng thể thiếu nhưng quy mơ vốn hỗ trợ khơng ở mức cao, điều này phù hợp với
những phân tích của tác giả trên đây về số tiền vay vốn của mỗi hộ dân qua mỗi lần tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Từ thực trạng sản xuất nơng nghiệp của người dân, tác giả cĩ thể khẳng định tính khả thi của việc cung cấp tín dụng cho người dân địa phương là rất cao. Tuy nhiên, quá trình cung tín dụng cần quan tâm đến chu trình, vịng quay và tính mùa vụ của các sản phẩm từ sản xuất nơng nghiệp của người dân để cĩ các thời hạn cho vay thích hợp để việc cung tín dụng sẽ cĩ tính thiết thực và hiệu quả hơn nhằm giúp cho người dân nâng cao hiệu quả sản xuất.
Bảng 14: Diện tích rẫy, lúa và diện tích cây cơng nghiệp
Diện tích rẫy Diện tích lúa Diện tích cây cơng nghiệp
Trung bình 13,2957 2,0192 9,2118 Trung vị 11,0000 2,0000 10,0000 Mode 10,00 2,00 10,00 Độ lệch chuẩn 5,84980 1,08149 3,82485 Giá trị nhỏ nhất 2,00 1,00 1,00 Giá trị lớn nhất 30,00 5,00 20,00 30 10,0000 1,0500 7,0000 Bách phân vị 70 15,0000 2,0000 10,0000 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 – 2008
Đánh giá về đời sống của người dân phần đơng số hộ được khảo sát cĩ đời sống từ trung bình trở xuống ( 92% 7), trong đĩ 33% cĩ đời sống ở mức nghèo và 59% cĩ đời sống ở mức trung bình. Kết quả này khơng cĩ sự chênh lệch nhiều so với cách đánh giá của các điều tra viên. Qua kết quả kiểm định với mức ý nghĩa α=10%, cho thấy hai cách đánh giá này hồn tồn cĩ sự tương quan thuận với nhau khá chặt chẽ8. Theo đĩ kết quả kiểm định về trị số giữa hai cách đánh giá cho thấy hai cách đánh giá này hồn tồn trùng khớp với nhau về nhận định. Điều này cĩ thể khẳng định phần đơng người dân ở đây cĩ mức sống ở mức trung bình.
7 Theo kết quả tựđánh giá của người dân
Bảng 15: Sự khác biệt đánh giá đời sống của người dân giữa điều tra viên đánh giá so với người dân
Pair 1
Đánh giá đời sống- Điều tra viên đánh giá đời sống
Trung bình -,005 Độ lệch chuẩn ,491 Sai số chuẩn ,036 Giới hạn dưới -,064 Kiểm định khác biệt giá trị trung bình 90% Khoảng tin cậy Giới hạn trên ,054 T -,149 Df 187 Sig, (2-tailed) ,882 Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 12-2008
Kết quả nghiên cứu những nguyên nhân tạo nên mức sống thấp của người dân cĩ thể là: do trình độ học vấn của người dân đa số cịn ở mức thấp, do diện tích đất sản xuất cịn ít, do khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cịn nhiều hạn chế nên thiếu đầu tư vào sản xuất…
Nguyên nhân đầu tiên được tác giả nghiên cứu là mối quan hệ giữa đời sống và trình độ học vấn của người dân. Cĩ một mối tương quan chặt chẽ giữa hai nhân tố này. Bằng kiểm định Gamma9, mức ý nghĩa α=10% và giá trị sig từ phần mềm SPSS tính được cho thấy sig=0%. Vì thế nhận định về mối quan hệ này được xác định trình độ học vấn thấp là một trong những nguyên nhân làm đời sống của những người dân ở đây thấp. Giá trị kiểm định từ kết quả tính tốn cho thấy chỉ số mối quan hệ giữa hai nhân tố này là 0,54, cĩ nghĩa là giữa hai nhân tố này cĩ mối quan hệ thuận với nhau.
Bảng 16: Kỉểm định mối liên hệ giữa đời sống và trình độ học vấn
Value Asymp, Std, ErroraApprox, Tb Approx, Sig,
Ordinal by Ordinal Gamma ,540 ,108 4,262 ,000
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 12-2008
Nguyên nhân thứ hai là mối quan hệ giữa đời sống và diện tích đất sản xuất (chỉ kiểm định đất rẫy và đất trồng cây cơng nghiệp). Bằng những kiểm định tương tự như trên, kết quả kiểm định về mối quan hệ giữa hai nhân tố này cho kết quả sig = 0%, giá trị mối quan hệ 0,53810 điều này cho thấy giữa hai nhân tố này cũng cĩ mối tương quan thuận với nhau. Tuy nhiên, với mối tương quan giữa đời sống và đất trồng cây cơng nghiệp kết quả cũng cho những nhận định tương tự, nhưng xét về mức độ chặt chẽ đất rẫy cĩ mối quan hệ cao hơn so với đất trồn cây cơng nghiệp trong việc tác động đến đời sống của người dân (0,41 < 0,538).
Bảng 17: Kiệm định mối liên hệ giữa đời sống và diện tích rẫy
Value Asymp, Std, ErroraApprox, Tb Approx, Sig,
Ordinal by Ordinal Gamma ,538 ,073 6,560 ,000
Phiếu hợp lệ 186
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 12-2008
Bảng 18: Kiểm định mối liên hệ giữa đời sống và diện tích cây cơng nghiệp
Value Asymp, Std, ErroraApprox, Tb Approx, Sig, Ordinal by Ordinal Gamma ,411 ,080 4,674 ,000
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 12-2008
Nguyên nhân thứ ba ảnh hưởng đến mức sống của người dân là do tác động của nhân tố khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Trong một xã hội mà nền kinh tế ngày càng theo xu hướng mở, mối quan hệ giữa người nơng dân và các tổ chức tài chính, tín dụng, các nhà doanh nghiệp và nhà nước ngày càng cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đặc biệt đối với Việt Nam, một nền kinh tế với
hơn 73%11 là nơng dân thì mối quan hệ này ngày càng trở nên mở rộng và chặt chẽ hơn. Vì thế, tác giả cũng kỳ vọng rằng mối quan hệ tín dụng giữa người dân và các tổ chức tín dụng cũng là một trong những nguyên nhân tác động đến đời sống của người nơng dân. Kết quả khảo sát và kiểm định cho thấy mối quan hệ giữa đời sống người dân với khả năng tiếp cận tín dụng của họ chưa được rõ ràng12. Vì vậy, những giả thiết được nêu ra trong trường hợp này cĩ thể theo hai xu hướng sau: (1) thực sự giữa hai nhân tố này khơng cĩ mối quan hệ với nhau, nghĩa là người nơng dân dù cĩ tiếp cận nguồn vốn hay khơng để cải thiện khả năng và hiệu quả sản xuất đều khơng ảnh hưởng đến đời sống của chính họ hoặc/và (2) do mức độ hội nhập vào nền kinh tế của người dân cịn thấp nên mối quan hệ giữa hai nhân tố này chưa rõ ràng, cĩ thể cĩ những nguyên nhân giải thích cho trường hợp này như: do người nơng dân chưa quen với việc vay tiền từ các ngân hàng để phục vụ cho quá trình sản xuất, do phong tục sản xuất nơng nghiệp cịn quen với cách làm truyền thống, do sự khơng thống nhất giữa những thành viên trong gia đình về quan điểm vay vốn phục vụ cho sản xuất, do năng lực tiếp cận vốn cịn hạn chế do những trở ngại từ phía ngân hàng và một nguyên nhân lớn nữa là do thiếu sự quan tâm của các ngân hàng, các tổ chức chính trị xã hội.
Bảng 19: Kiểm định mối quan hệ giữa đời sống và nhu cầu vay vốn
Value Approx, Sig,
Phi ,104 ,360
Cramer's V ,104 ,360
Nominal by Nominal
Contingency Coefficient ,104 ,360 Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 12-2008
Với hai giả thiết trên, tác giả cho rằng giả thiết ban đầu khơng cĩ khả năng xảy ra vì với nguồn vốn gia tăng năng lực sản xuất của người dân sẽ tốt hơn, vì thế khả năng cải thiện cuộc sống sẽ gia tăng. Trong khi đĩ với những hạn chế
11 Theo kết quả thống kê 2008 của Tổng cục thống kê 12 Kiểm đinh Cramer’V=0,11 với sig = 31,7%.
nhất định và tồn tại những nguyên nhân khách quan khác nên giả thiết thứ hai được tác giả quan tâm và cho đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng của người dân, làm giảm tính hiệu quả trong sản xuất và khả năng cải thiện đời sống của họ. Vì thế, những nguyên nhân này sẽ được tác giả phân tích rõ ở phần tiếp theo.
Bảng 20: Kiểm định mối quan hệ giữa đời sống và đã từng vay vốn
Value Approx, Sig,
Phi ,111 ,317
Cramer's V ,111 ,317
Nominal by Nominal
Contingency Coefficient ,110 ,317 Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 12-2008
Những phân tích trên cho thấy cĩ thể tĩm lược thành những điểm chính như sau:
- Trình độ học vấn của người dân ở đây khá thấp, chỉ mới dừng lại ở mức phổ cập giáo dục theo chương trình của Chính phủ đưa ra đến năm 2010, hầu hết người dân đều cĩ trình độ học vấn ở bậc tiểu học và xét theo giới tính thì khơng cĩ sự khác biệt nhiều về trình độ học vấn theo giới tính.
- Người dân địa phương cĩ độ tuổi cịn khá trẻ (bình quân từ 37 đến 39 tuổi), là độ tuổi cĩ khả năng lao động cao, vì vậy việc quan tâm giải quyết việc làm của người dân là một vấn đề cần được các cấp chính quyền quan tâm nhiều hơn.
- Hoạt động nghề của người dân ở địa phương hầu hết chỉ đơn thuần là những hoạt động mang tính truyền thống, kinh nghiệm và các ngành nghề cịn rất nghèo nàn, những người đã được đào tạo nghề hầu như khơng cĩ điều kiện hành nghề.
- Nhu cầu vốn của dân cư là rất lớn, 99,5% người dân cho rằng đang cĩ nhu cầu vốn lớn cho sản xuất nơng nghiệp nhưng nguồn vốn đến với người dân cịn mang tính nhỏ giọt. Trong số những người cĩ nhu cầu về vốn, 41,2% số hộ đã từng tiếp cận được nguồn vốn cho sản xuất nơng nghiệp. Đánh giá về khả
năng tiếp cận vốn trong những lần tiếp theo đối với những người đã từng vay vốn kết quả phân tích cho thấy 41,2% những người đã từng vay vốn hiện đang chỉ mới tiếp cận vốn lần đầu, 30,6% là những người đã vay vốn lần 2 và 22,% là những người đã vay vốn lần 3. Tác giả đưa ra nhận định rằng nếu người nơng dân đã từng cĩ quan hệ vay vốn thì việc tiếp cận nguồn vốn trong những lần tiếp theo cĩ thể được thực hiện dễ dàng hơn đối với họ.
+ Xét về khả năng tiếp cận nguồn vốn theo giới tính, nam giới là những người cĩ sự chủ động và mạnh dạn hơn trong quá trình tiếp cận nguồn vốn, nhưng phụ nữ là những người cĩ vai trị quan trọng với kế hoạch sử dụng nguồn vốn vay. Vì thế cần cĩ sự kết hợp giữa vợ và chồng của một hộ gia đình trong quá trình vay vốn tín dụng.
+ Ở những địa phương mà người dân cĩ trình độ học vấn thấp cĩ tỷ lệ người dân đã từng vay vốn ở mức cao hơn những địa phương cịn lại.
+ Số vốn vay của người dân phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cĩ thể được xem là khơng lớn, bình quân là 14,3 triệu đồng dến 17,4 triệu đồng/ hộ và lượng vốn vay khơng cĩ sự khác biệt giữa người tiếp cận là nam hay nữ.
- Xét về diện tích đất nơng nghiệp của các hộ gia đình, lớn nhất là diện tích đất rẫy và 100% các hộ cĩ đất rẫy (bình quân 13,3 sào/hộ), thứ hai là diện tích cây cơng nghiệp ( 9,2 sào/hộ) và ít nhất là diện tích lúa (02 sào/hộ).
- Đánh giá về đời sống, phần đơng người dân (92% ) cĩ đời sống từ trung bình trở xuống, trong đĩ 33% ở mức nghèo và 59% ở mức trung bình. Nguyên nhân: (i) trình độ học vấn thấp, (ii) diện tích đất sản xuất đang sở hữu ít, (iii) nguồn vốn sản xuất thấp và khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cịn hạn chế.
Kết quả nghiên cứu về thực trạng đời sống, sản xuất và khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân cho thấy cĩ nhiều mâu thuẫn trong nhận thức của người dân so với thực tế của họ. Tuy nhiên qua nghiên cứu cũng đã cho thấy người nơng dân tại địa phương đã và đang cĩ sự chuyển mình trong nhận thức về khả năng tự vận động của họ để phát triển sản xuất hàng hĩa, tìm kiếm thị trường
tiêu thụ sản phẩm, quan tâm tiếp cận vốn tín dụng để nâng cao đời sống. Đây chính là điều kiện thuận lợi để các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp cĩ những chính sách, giải pháp tác động thuận tiện để hướng người dân tới những phương án sản xuất mới cĩ hiệu quả hơn.
Với những phân tích trên, chúng ta cĩ được phác họa cơ bản về những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất, đời sống nĩi chung và ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng nĩi riêng của đồng bào dân tộc M’Nơng tỉnh Đak Nơng. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần đánh giá một cách tổng quát những nhân tố này, gắn kết chúng lại với nhau một cách cĩ hệ thống và làm rõ những nhân tố cũng như mức tác động của nĩ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của người nơng dân tại địa phương.