6. Kết cấu của luận vă n 6
2.1.2 Thơng tin tình hình tín dụng của các hộ dân 23
Theo đề án phát triển tam nơng của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam2 (Agribank), vốn đầu tư của các tổ chức tín dụng vào khu vực nơng nghiệp, nơng thơn vừa thấp lại manh mún, phân tán, lãi suất cho vay chưa tương xứng với lợi nhuận và thu nhập trong nơng nghiệp.
Hiện tại, hệ thống Agribank, Ngân hàng Chính sách xã hội và hệ thống quỹ tín dụng nhân dân chiếm 85% dư nợ cho vay khu vực nơng nghiệp, chứng tỏ các tổ chức tín dụng khác tham gia cho vay khu vực này cịn quá nhỏ. Hiện tại ở Việt Nam tại các thành phố lớn, khu vực đơ thị, hàng loạt các ngân hàng thương mại đua nhau mở thêm chi nhánh, phịng giao dịch thì khu vực nơng thơn, phần đơng hiện nay ở cấp huyện chỉ cĩ chi nhánh Agribank, của Ngân hàng Chính sách xã hội và một vài phịng giao dịch ở các khu vực đơng dân cư của hai tổ chức tín dụng này.
Với tình hình hoạt động tín dụng ở nơng thơn nêu trên, nguồn vốn đến với người dân tại địa phương cũng mang tính nhỏ giọt. Vấn đề đặt ra, phải chăng người nơng dân khơng cần vốn hoặc ít cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp tại địa phương. Kết quả khảo sát tại một số địa bàn dân tộc M’Nơng sinh sống cho thấy cĩ đến 99,5% người dân cho rằng đang cĩ nhu cầu vốn lớn cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nhưng trong số này chỉ cĩ 45,2% được vay vốn, cịn hơn phân nửa những người cĩ nhu cầu vẫn chưa thể tiếp cận được với nguồn vốn vay. Kết quả này phần nào phản ánh các tổ chức tín dụng chính thức nĩi chung cịn chưa quan tâm đến thị trường rộng lớn từ người nơng dân. Trong khi đĩ, nền tảng kinh tế của Việt Nam vẫn cịn là nơng nghiệp chiếm vị trí chủ đạo với 73% dân số là nơng dân3. Vì vậy, những giải pháp về tín dụng ưu tiên cho thị trường người nơng dân cần được đặc biệt quan tâm trong giai đoạn tới.
2 http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/18785/ - (Theo Hồng Văn) 3 Theo kết quả thống kê của Tổng cục thống kê năm 2008
Bảng 5: Nhu cầu vay vốn của chủ hộ
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Khơng 1 ,5 ,5 ,5
Cĩ 187 99,5 99,5 100,0
Tổng 188 100,0 100,0
Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 -2008
Bảng 6: Thực trạng vay vốn của chủ hộ
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Khơng 103 54,8 54,8 54,8
Cĩ 85 45,2 45,2 100,0
Tổng 188 100,0 100,0
Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008
Đánh giá về khả năng tiếp cận nguồn tín dụng trong những lần tiếp theo đối với những người đã từng vay vốn, kết quả phân tích cho thấy 41,2% chỉ mới tiếp cận vốn lần đầu, 30,6% là những người đã vay vốn lần 2 và 22,% là những người đã vay vốn lần 3. Như vậy trên 50% những người đã từng vay vốn cĩ thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng trong những lần tiếp theo (sau lần đầu tiên). Điều này giúp ta cĩ thể nhận định cĩ thể tồn tại thực tế rằng nếu người nơng dân đã từng cĩ quan hệ vay vốn thì việc tiếp cận nguồn vốn trong những lần tiếp theo cĩ thể được thực hiện dễ dàng hơn đối với họ. Vì thế chúng ta cĩ thể thấy điểm mốc quan trọng trong việc tiếp cận nguồn vốn đối với người nơng dân là lần vay vốn đầu tiên. Sau lần này khả năng tiếp cận nguồn vốn đối với họ sẽ được thực hiện chủ động và dễ dàng hơn. Câu hỏi đưa ra là những lí do vì sao người nơng dân lại gặp khĩ khăn trong lần vay vốn đầu tiên? Câu trả lời được tác giả bài viết làm rõ trong phần các trở ngại tiếp theo.
Bảng 7: Số lần vay ngân hàng trước đây
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
1 35 18,6 41,2 41,2 2 26 13,8 30,6 71,8 3 19 10,1 22,4 94,1 4 5 2,7 5,9 100,0 Tổng 85 45,2 100,0 System 103 54,8 Tổng 188 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008
Xét về khả năng tiếp cận nguồn vốn theo giới tính, nam giới là những người cĩ sự chủ động và mạnh dạn hơn trong quá trình tiếp cận nguồn vốn. Số lần nam giới tiếp cận nguồn vốn bình quân là 2,02, trong khi đĩ chỉ số này của nữ giới là 1,76. Điều này phần nào dễ hiểu bởi nguyên nhân là đồng bào dân tộc M’Nơng cịn theo chế độ mẫu hệ nhưng phần lớn những việc giao dịch với các cơ quan, tổ chức đều do người nam trong gia đình quyết định. Tuy nhiên, vai trị của người nữ trong gia đình như thế nào đối với khả năng tiếp cận nguồn vốn? Theo một số nghiên cứu về khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đặc biệt là khả năng sử dụng nguồn vốn theo giới tính cho thấy phụ nữ là những người cĩ khả năng sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả hơn. Đĩ cũng là lí do cho thấy mặc dù nam giới tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn so với nữ giới nhưng tỷ lệ này khơng chiếm tỷ lệ cao so với nữ giới nĩi chung. Vì thế để nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ dân cần phải quan tâm hỗ trợ phụ nữ nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn vay.
Bảng 8: Mơ tả số lần vay tiền bình quân theo giới tính
Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Nữ 29 1,76 ,739 ,137
Số lần vay vốn ngân hàng trước
đây Nam 56 2,02 1,018 ,136
Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008
đồng, với độ tin cậy được chọn là 90%, cho thấy mức vốn vay được của mỗi hộ dân bình quân là 14,3 triệu đồng đến 17,4 triệu đồng. Hộ vay được với số vốn cao nhất là 40 triệu đồng, thấp nhất là 2 triệu đồng. Hơn 50% người dân vay được nguồn vốn từ 15 triệu trở xuống. Số tiền người dân thường vay được nhất là 10 triệu đồng. Điều này cho thấy số vốn vay được của người dân phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cĩ thể được xem là khơng lớn. Theo một số nghiên cứu cĩ liên quan trước đây, nếu như chúng ta tăng cường khả năng sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả của người dân, khả năng trả vốn lẫn lãi của người dân sau khi mùa vụ kết thúc là hồn tồn khả thi. Như vậy, vấn đề tồn tại ở đây là cần tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn của người dân, tăng cường khả năng sử dụng vốn của người dân thì thị trường tín dụng từ phía người dân là một mảng lớn để các tổ chức tín dụng, các hệ thống ngân hàng cĩ thể khai thác tốt trong thời gian đến.
Bảng 9: Mơ tả số tiền vay của mỗi lần theo giới tính
N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Statistic Statistic Statistic Statistic
Std,
Error Statistic Số tiền vay mỗi
lần (Triệu đồng) 85 2 40 15,89 ,913 8,414 Phiếu hợp lệ N
(listwise) 85
Bảng 10: Ước lượng số tiền vay được bình quân
Statistic Std, Error
Trung bình 15,89 ,913
Giới hạn
dưới 14,37
90% Khoảng tin cậy của giá trị trung bình Giới hạn trên 17,41 5% Trimmed Trung bình 15,52 Trung vị 15,00 Phương sai 70,788 Độ lệch chuẩn 8,414 Giá trị nhỏ nhất 2 Giá trị lớn nhất 40 Range 38 Interquartile Range 10 Skewness ,811 ,261
Số tiền vay mỗi lần(Triệu đồng)
Kurtosis ,250 ,517
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 12-2008
Mặc dù khả năng tiếp cận vốn tín dụng của nam giới cao hơn so với nữ giới theo phân tích ở trên, nhưng cũng cho thấy khả năng tiếp cận vốn tín dụng của nữ giới đang cĩ xu hướng mở rộng. Vì thế, câu hỏi đưa ra là cĩ sự khác biệt nào về số vốn vay khi đối tượng vay vốn là nam và nữ hay khơng? Kết quả kiểm định về sự khác biệt số vốn vay theo giới tính4 cho thấy mặc dù cĩ những sự khác biệt cơ bản trong phong tục tập quán cũng như về vai trị của người phụ nữ trong gia đình, điều này tạo ra những khác biệt trong cách vay vốn (phương sai về vốn vay của nữ cĩ sự khác biệt so với nam (Giá trị sigLevene’s test = 0,5%< 10%). Nhưng khi kiểm định về sự khác biệt về giá trị trung bình cho thấy khơng cĩ sự khác biệt lớn về số tiền vay được bình quân theo giới tính (sig = 49,3%). Hay nĩi theo cách khác, với số mẫu khảo sát được, tác giả cĩ thể chứng minh được số tiền vay được của nữ và nam là khơng cĩ sự khác biệt.
4 Mức ý nghĩa α=10%
Bảng 11: Kiểm định số tiền vay được theo giới tính
Số tiền vay mỗi lần Phương sai
bằng nhau
Phương sai khơng bằng nhau
F 8,477
Kiểm định phương
sai bằng nhau Sig, ,005
T ,603 ,689
Df 83 78,914
Sig, (2-tailed) ,548 ,493
Khác biệt giá trị trung
bình 1,165 1,165 Sai số chuẩn 1,932 1,691 Giới hạn dưới -2,049 -1,649 Kiểm định giá trị trung bình 90% Khoảng tin cậy Giới hạn trên 4,379 3,979 Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 12-2008
Khảo sát về sự khác biệt của những người dân cĩ khả năng vay và đã từng vay theo trình độ học vấn, kết quả cho thấy tỷ lệ những người đã từng vay tại hai địa phương là phường Nghĩa Tân (thị xã Gia Nghĩa) và xã Dak Mâm (huyện Krơng Nơ) cĩ tỷ lệ người dân vay vốn chiếm tỷ lệ cao với khoảng trên 80%. Riêng tại xã Quảng Khê (huyện Đak Glong) tỷ lệ những người dân đã từng vay vốn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ (khoảng 16%). Vấn đề ở đây là tại sao tỷ lệ hộ dân đã từng vay vốn lại cĩ sự khác biệt ở những địa phương này5, kết quả tìm hiểu những nguyên nhân được xác định dựa trên những mối quan hệ giữa biến địa phương với các nhân tố cịn lại, tác giả xác định nguyên nhân cĩ ý nghĩa cao nhất là do sự khác biệt giữa trình độ học vấn của những người đã từng vay vốn giữa các địa phương. Tuy nhiên, một phát hiện từ kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ người dân cĩ khả năng vay vốn tại hai địa phương nĩi trên đa số là những người
cĩ trình độ học vấn ở bậc tiểu học (phường Nghĩa Tân, thị xã Gia Nghĩa tỷ lệ người đã từng vay vốn cĩ trình độ học vấn bậc tiểu học là 67,3% và xã Đak Mâm, huyện Krơng Nơ tỷ lệ những người đã từng vay vốn cĩ trình độ học vấn bậc tiểu học là 83,3%, trong khi đĩ tỷ lệ những người đã từng vay vốn ở xã Quảng Khê, huyện Đak Glong cĩ trình độ học vấn bậc tiểu học chỉ là 57%). Điều này cho thấy, ở những địa phương mà người dân cĩ trình độ học vấn ở mức thấp cĩ tỷ lệ người dân đã từng vay vốn ở mức cao hơn những địa phương cịn lại. Phải chăng cĩ sự ưu tiên đối với những người cĩ trình độ học vấn thấp trong quá trình vay vốn? điều này khi cĩ điều kiện tác giả sẽ phân tích rõ hơn.
Bảng 12: Số tiền vay theo địa phương
Địa điểm điều tra
P.Nghĩa Tân X.Đak Mâm
X.Quảng Khê Tổng Khơng 100,0% 20,0% 19,4% 84,0% 54,8% Đã từng vay ngân hàng Cĩ ,0% 80,0% 80,6% 16,0% 45,2% Tổng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 -2008
Bảng 13: Kiểm định số tiền vay được theo địa phương
Value df Asymp, Sig, (2-sided)
Pearson Chi-Square 78,682a 3 ,000
Likelihood Ratio 85,456 3 ,000
a, 2 cells (25,0%) have expected count less than 5, The Giá trị nhỏ nhất expected count is ,90,
Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12 - 2008