Tăng cờng hợp tác quốc tế về quyền sở hữu công nghiệp nói chung và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.

Một phần của tài liệu bản quyền sản phấm và nhãn hiệu hàng hóa (Trang 70 - 75)

1. Giải pháp ở tầm vĩ mô.

1.2. Tăng cờng hợp tác quốc tế về quyền sở hữu công nghiệp nói chung và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.

và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.

Hiện nay, để tạo thuận lợi cho thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong thơng mại quốc tế, các hiệp hội, tổ chức quốc tế đã đa ra những công ớc chung về quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng. Các nớc tham gia vào những công ớc này đều đợc hởng những thuận lợi trong việc đăng ký cũng nh thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nớc thành viên khác. Bằng việc tham gia, ký kết các điều ớc quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ, hàng hoá của Việt Nam sẽ đợc các quốc gia tham gia ký kết cùng chấp nhận bảo hộ theo chế độ tối huệ quốc(MFN) hoặc chế độ đối xử quốc gia(NT).

Các quy chế NT và MFN đợc đa ra chủ yếu dựa trên nguyên tắc có đi, có lại trong giao lu dân sự quốc tế. Sở hữu trí tuệ của Việt Nam đợc bảo hộ đầy đủ ở nớc ngoài sẽ đảm bảo cho việc khai thác các đối tợng sở hữu này diễn ra bình th- ờng. Cụ thể, quy chế NT quy định: trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp,

công dân của bất kỳ nớc thành viên nào cũng đều đợc hởng mọi quyền lợi tại tất cả các nớc thành viên khác mà luật tơng ứng của các nớc đó quy định hoặc sẽ quy định cho công dân nớc mình. Đặc biệt, không thể đặt ra cho công dân của các nớc thành viên Liên hiệp bất cứ điều kiện nào về việc c trú hoặc việc đặt trụ sở tại nớc đợc yêu cầu bảo hộ để đợc hởng bất kỳ quyền sở hữu công nghiệp nào.

Nh vậy tham gia vào các công ớc quốc tế, hàng hoá Việt Nam sẽ đợc bảo hộ nh hàng hoá của các nớc thành viên. Ngoài ra, chỉ cần đăng ký bảo hộ tại một nớc là đợc bảo hộ tại tất cả các nớc thành viên. Ví dụ nh Việt Nam tham gia vào Thoả ớc Madrid thì chỉ cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam thì nhãn hiệu đó đã đợc bảo hộ ở tất cả các nớc thành viên mà không cần phải làm thủ tục đăng ký ở những nớc đó nữa. Trong điều kiện kinh tế của các doanh nghiệp Việt Nam khả năng tài chính không cao và nhiều doanh nghiệp còn ngần ngại không đăng ký bảo hộ vì sợ tốn kém thì việc tham gia vào các Công ớc quốc tế là đã tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc đăng ký bảo hộ tại thị tr- ờng nớc ngoài.

Theo bà Nguyễn Minh Hơng, giám đôc Công ty Sở hữu công nghiệp Investip (thuộc Bộ Khoa học Công nghệ), thủ tục đăng ký nhãn hiệu qua hệ thống Madrid của tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) ký kết năm 1891 rất đơn giản về mặt hành chính. Doanh nghiệp chỉ cần nộp một đơn duy nhất (bằng tiếng Pháp), trong đơn có chỉ định các nớc xin bảo hộ gửi đến Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam. Đơn này sẽ đợc chuyến đến văn phòng quốc tế của WIPO (Thuỵ Sĩ).

Doanh nghiệp sẽ trả 2 loại lệ phí cơ sở: 1 cho Cục sở hữu công nghiệp(150 USD). 1 cho văn phòng quốc tế (trả bằng francs Thụy Sĩ). Nhãn hiệu đen trắng lệ phí là 653 francs Thụy Sĩ (tơng đơng 6,7 triệu đồng), nhãn hiệu màu là 905 francs Thụy Sĩ (9,2 triệu đồng). Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ nộp 73 francs Thuỵ Sĩ (751.097 đồng) cho mỗi nớc chỉ định xin bảo hộ, bao nhiêu nớc thì nhân lên bấy

nhiêu lần. Thông thờng, trong vòng 12 tháng sau khi nộp đơn đợc gửi đi, nếu không bị từ chối thì doanh nghiệp sẽ đợc bảo hộ tại nớc đó.

Trớc khi đăng ký nhãn hiệu, doanh nghiệp phải đáp ứng đủ ba điều kiện sau: Thứ nhất: ngời đăng ký nhãn hiệu phải có cở sở sản xuất kinh doanh thực sự tại Việt Nam hay chủ nhãn hiệu thờng trú tại Việt Nam hoặc có quốc tịch Việt Nam. Thứ hai: các nớc chỉ đinh xin đăng ký nhãn hiệu cũng phải là nớc thành viên của Thỏa ớc Madrid nh Việt Nam. Thứ ba: nhãn hiệu đã đợc đăng ký tại Việt Nam trớc khi xin đăng ký tại các nớc khác.

Nếu doanh nghiệp cú hoạt động xuất khẩu vào EU thỡ cú thể đăng ký thương hiệu vào thị trường này qua hệ thống CTM. Khỏc với hệ thống Madrid, CTM khụng yờu cầu nước xuất xứ của doanh nghiệp cú nhu cầu đăng ký thương hiệu phải gia nhập vào hệ thống này. Doanh nghiệp chỉ cần đăng ký một lần thương hiệu sẽ được bảo hộ tại 16 nước ở chõu Âu. Chi phớ cho một lần đăng ký là 4.000 USD, đơn sẽ nộp ở văn phũng OHIM (Thụy Sĩ), khụng cần qua Cục sở hữu cụng nghiệp. Như vậy, ở mỗi nước, doanh nghiệp chỉ tốn vài trăm USD. CTM khụng yờu cầu phải cú hàng húa ở tất cả cỏc nước cú đăng ký thương hiệu như Hệ thống Madrid, mà chỉ cần cú hàng tại một nước. Và doanh nghiệp cũng khụng cần phải đăng ký thương hiệu tại Việt Nam trước khi đăng ký vào EU. Ở Việt Nam, đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ, do vậy việc đăng ký thương hiệu vào từng nước chiếm một chi phớ khỏ lớn. Hai hệ thống này cú thể giỳp doanh nghiệp mở rộng được thị trường, đồng thời bảo vệ được thị phần của mỡnh ở cỏc nước khỏc.

Trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, cần tăng cờng hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc và các tổ chức quốc tế vốn đã hình thành khá sớm và không ngừng phát triển. Quan hệ quốc tế, theo nghĩa hợp tác quốc tế, có vai trò hết sức quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định đối với việc xây dựng và phát triển lĩnh vực sở hữu công nghiệp. Năm 1981 Việt Nam đã lần lợt tái thừa nhận Công ớc Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Thoả ớc Madrid

về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá, gia nhập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và 10/03/1993 nớc ta chính thức gia nhập Hiệp ớc hợp tác về sáng chế (CPT). Chúng ta đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của một nớc thành viên của các Thoả ớc và Tổ chức nói trên và từ đó đã nhận đợc phần quyền lợi xứng đáng. Ngoài ra, chúng ta còn mở rộng quan hệ hợp tác với các cơ quan sáng chế Châu Âu (EPO), với Cộng đồng Châu Âu (EC) và các nớc: Pháp, Đức, Nhật, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, úc, Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ ... từ tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN, Cục Sở hữu công nghiệp đã tham gia rất tích cực vào các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ của tổ chức này. Qua đó ta nhận đợc sự giúp đỡ to lớn, có hiệu quả trong việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cung cấp thông tin t liệu sở hữu công nghiệp, trao đổi kinh nghiệm và đào tạo cán bộ. Những kết quả đạt đợc trong hoạt động hợp tác quốc tế về lĩnh vực sở hữu công nghiệp cũng đã tạo ra những điều kiện ban đầu hết sức cần thiết cho việc tiếp tục phát triển và hoàn thiện hoạt động này trong tơng lai vì thế cần tăng cờng hơn nữa hợp tác quốc tế để nhận đợc sự trợ giúp của các nớc và tổ chức quốc tế.

Hơn nữa, Việt Nam là một nớc đang phát triển, khi tham gia vào các Điều - ớc quốc tế về sở hữu trí tuệ đều có những u đãi đặc biệt vì trong các Điều ớc quốc tế tơng ứng có tính đến đặc thù của các nớc thành viên là những nớc đang phát triển để có những quy định phù hợp với trình độ phát triển. Những quy định u đãi dành cho các nớc đang phát triển có trong các Điều ớc quốc tế quan trọng nhất trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và thơng mại quốc tế mà Việt Nam buộc phải tham gia trong quá trình hội nhập kinh tế nh TRIPs.

Điều 65 của TRIPs đa ra thời hạn u đãi để các nớc đang phát triển, các nớc trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng và đang tiến hành cải tổ cơ cấu hệ thống sở hữu trí tuệ và gặp những khó khăn đặc biệt trong việc soạn thảo để ban hành và thi hành các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, thực hiện những quy định của Hiệp định. Còn theo Điều 67 TRIPs, những nớc phát triển phải hợp tác về kỹ thuật và tài chính để

giúp những thành viên là những nớc đang phát triển và kém phát triển. Sự hợp tác này bao gồm sự trợ giúp trong việc: soạn thảo để ban hành luật và quy định quốc gia về bảo hộ và thực thi các quyền sở hữu trí tuệ; ngăn ngừa sự lạm dụng các quyền đó; hỗ trợ việc thành lập và củng cố các cơ quan và tổ chức trong nớc liên quan đến bảo hộ sở hữu trí tuệ, kể cả việc đào tạo cán bộ.

Năm 1995, khi Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO thì một trong những điều kiện để đợc gia nhập tổ chức này là Việt Nam phải tham gia Thoả thuận về những khía cạnh thơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên để thực hiện đợc đầy đủ những quy định của TRIPS khi tham gia, Việt Nam phải đảm bảo có hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của mình phù hợp với các quy định của TRIPS. Chính về thế song song với việc tích cực tham gia vào các quy định pháp luật về quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ, việc xây dựng một hệ thống pháp luật trong nớc cho phù hợp là rất quan trọng.

Cần đảm bảo tính thống nhất, tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng, cụ thể của pháp luật nhằm tạo một cơ sở pháp lý vững vàng và chặt chẽ về sở hữu trí tuệ để thực thi có hiệu quả, đảm bảo sự công bằng cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ về sở hữu trí tuệ đồng thời phải phù hợp với lợi ích quốc gia. Trên cơ sở kế thừa và pháp huy hơn nữa những u điểm của pháp luật hiện hành về sở hữu trí tuệ và nghiên cứu các điều ớc quốc tế sắp tham gia, sớm bổ sung vào hệ thống văn bản pháp luật những quy định cần thiết và khắc phục những bất cập còn tồn tại để phù hợp và đáp ứng những yêu cầu thực tiễn về bảo hộ sở hữu trí tuệ trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trờng và hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Hiệu quả của việc bảo hộ sở hữu công nghiệp không chỉ phụ thuộc vào hệ thống các quy định pháp luật mà còn phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ thực thi pháp luật. Công tác bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đòi hỏi hệ thống các cơ quan quản lý nhà. nớc trải rộng nhiều bộ ngành từ trung ơng đến địa phơng. Do vậy để bảo hộ có hiệu quả phải thực hiện tốt công tác này ở mỗi cơ quan hữu quan và phải có sự phối hợp chặt chẽ hiệu quả giữa các cơ quan đó. Để làm đợc nh vậy thì chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý phải rõ ràng các cán bộ

chịu trách nhiệm về quản lý sở hữu công nghiệp phải có hiểu biết nhất định về pháp luật và nghệp vụ sở hữu trí tuệ.

Việc Việt Nam tiếp cận lĩnh vực sở hữu trí tuệ khá muộn so với nhiều nớc trên thế giới do vậy kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật của các nớc rất bổ ích đối với chúng ta trong quá trình hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiêụ quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Học tập kinh ngiệm của các nớc giúp chúng ta tránh đợc những vấp váp mà các nớc đi trớc đã gặp phải, đòng thời tránh sự mò mẫm không cần thiết. Tuy nhiên việc áp dụng phải phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của nớc ta thì mới đạt hiệu quả. Mở rộng hợp tác quốc tế cũng sẽ giúp chúng ta tận dụng sự hỗ trợ về cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ và giáo dục đào tạo để hoàn thiện pháp luật và hiện đại hoá hệ thống quản lý nhà nớc về sở hữu trí tuệ. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần thực hiện tốt hơn nghĩa vụ quốc tế đã thỏa thuận. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc trong quan hệ quốc tế. Mặt khác, nâng cao uy tín của Việt Nam sẽ có tác dụng thúc đẩy các quan hệ đối ngoại nh thu hút đầu t nớc ngoài vào trong nớc phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời tạo thuận lợi cho tiến trình gia nhập các định chế khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu bản quyền sản phấm và nhãn hiệu hàng hóa (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w