Vấn đề vi phạm bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá trên thế giới.

Một phần của tài liệu bản quyền sản phấm và nhãn hiệu hàng hóa (Trang 36 - 41)

2. thực trạng của hoạt động sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm và nh n hiệu hàng hoá.ã

2.1. Vấn đề vi phạm bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá trên thế giới.

thế giới.

Hiện nay vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ là vấn đề nhức nhối của hầu hết các nớc trên thế giơí, kể cả những nớc có nền hệ thống pháp luật tiến bộ cho đến những nớc kém phát triển. Việc buôn bán hàng giả chiếm gần 7% thơng mại quốc tế, cuộc đấu tranh chống hàng giả trên thế giới ngày càng diễn ra quyết liệt nhng xu hớng vi phạm vẫn có xu hớng tăng lên. Ngoài ra, việc ăn cắp bản quyền về kiểu dáng, quy trình công nghệ sản xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ phầm mềm máy tính đang làm cho các công ty hết sức lo lắng và làm xấu đi thực trạng của nền kinh tế thế giới. … Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn

cầu hiện nay thì vấn đề vi phạm bản quyền càng trở nên vô cùng quan trọng khi các tập đoàn lớn trên thể giới với những sản phẩm nổi tiếng mang tính quốc tế lại càng có nguy cơ bị ăn cắp, nhái nhãn mác cũng nh kiểu dáng.

Tuần lễ Sở hữu trớ tuệ ở chõu Á” gồm hai hội thảo “Quyền Sở hữu trớ tuệ ở chõu Á” và “Diễn đàn kinh tế Á – Âu” diễn ra tại Hà Nội từ 13 đến 17-5- 2002 với sự tham gia của hàng trăm nhà quản lý phỏp luật, văn húa, hải quan,

4Doanh nghiệp ồ ạt nộp đơn bảo hộ nhãn hiệu ở nớc ngoài,

cảnh sỏt và doanh nghiệp của nhiều nước chõu Á, chõu Âu. Trong khuụn khổ của hai hoạt động này, một số doanh nghiệp lớn của thế giới đưa ra những vớ dụ cụ thể đầy sức thuyết phục về cỏc vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ đó được bảo hộ bản quyền. Thực trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cho thấy châu á là khu vực sản xuất hàng giả khổng lồ nhất.

Theo bà Salma Cassam Chenai - Trưởng phũng đấu tranh chống hàng giả của Fashion Group (Phỏp) khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương cho biết, tập đoàn này cú trụ sở tại Hồng Cụng, cỏc hóng thời trang của tập đoàn này như Chanel, Christian Dior v.v… cú sản phẩm là nước hoa, quần ỏo, đồng hồ, thời trang bằng da … đều bị làm hàng giả bỏn với giỏ rẻ hơn nhiều lần giỏ gốc của hàng thật. Bà kờu gọi, cần phải duy trỡ quan hệ với lực lượng cảnh sỏt, hải quan đồng thời cho phộp khởi kiện ra tũa, bắt giữ lượng hàng giả sản xuất tại cỏc nước. Bà Vivian Wong đại diện tập đoàn thời trang Chanel (Phỏp) tại chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương cho biết: Chanel vốn nổi tiếng về thương hiệu thời trang mỹ phẩm, quần ỏo, giày dộp, tỳi xỏch … nhưng bị cỏc nước chõu Á làm tổn hại thương hiệu vỡ hàng giả, hàng nhỏi tràn lan trờn thị trường. Bà Vivian Wong cho biết, năm 2001 tập đoàn thời trang Chanel đó cú hơn 3.000 cuộc kiểm tra, càn quột hàng giả tại cỏc nước chõu Á, Trung Đụng, một số lần cú khởi kiện. Trong đú, riờng khu vực chõu Á cú hơn 230 lần càn quột hàng giả ở Quảng Chõu, Hồng Cụng; 145 cuộc ở Đài Loan; 295 cuộc ở Thỏi Lan v.v…5

Theo Bà Carlotta Graffina, cố vấn Tổ chức Sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO) đỏnh giỏ: chõu Á cú tốc độ phỏt triển kinh tế khỏ nhanh, mỗi nước lại cú một kiểu quản lý sở hữu trớ tuệ riờng chứ chưa cú sự thống nhất. Vớ dụ Thỏi Lan, Philippines quản lý sở hữu trớ tuệ khỏc hẳn cỏc nước Singapore, Malaysia. Khu vực bị ăn cắp sở hữu trớ tuệ nhiều nhất là ngành điện tử, cụng nghiệp dệt may, thực phẩm … Vừa qua, tại Thái Lan, cảnh sát đã tiến hành cuộc kiểm tra

5Hàng giả, hàng nhái nối đau đầu của các tập đoàn doanh nghiệp nổi tiếng,

tại Băngkok và các vùng lân cận, họ đã tìm thấy một số lớn các mặt hàng đồng hồ, đồ da, dệt may…làm giả nhãn mác trong các cửa hàng, đại lý của các nhà kinh doanh lớn. Tại Bonkok hàng năm cảnh sát bắt giữ đợc 150 vụ làm hàng giả.

Tại Mỹ, hiện tợng buôn bán hàng giả cũng hết sức phổ biến, đặc biệt là ở New york (tại khu Chinatown), California, nơi kết nối nhiều cảng lớn (Los Angeles, San Francisco) với các khu vực sản xuất ở Châu á, và Florida với các khu chợ đen và dịch vụ tại nhà. Sau đây là một vài số liệu về giá trị hàng giả do Hải quan Mỹ bắt giữ trong những năm gần đây.

Tổng giá trị hàng giả do Hải quan Mỹ bắt giữ:6

Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 (6 tháng đầu năm) Tổng cộng Tổng giá trị $45.832.971 $37.319.667 $46.457.345 $46.781.089 $54.134.392 $75.185.722 $73.183.722 $379.598.637

ở các khu vực khác trên thế giới tình hình vi phạm sở hữu trí tuệ liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá dù có “kém sôi động” hơn nhng cũng đang là vấn đề làm đau đầu các doanh nghiệp, nhất là các tập đoàn lớn nổi tiếng.

Quan chức Hải quan các nớc Liên minh châu Âu EU cho biết, trong năm 2001, họ đã tịch thu 95 triệu hàng giả và sản phẩm ăn cắp bản quyền. Con số này đã tăng gấp 10 lần so với 3 năm trớc. Uỷ ban châu Âu EC cho rằng những kẻ sản xuất và buôn lậu hàng giả đang ngày càng chú ý đến những mặt hàng tiêu dùng

hàng ngày nh đĩa CD. Hiện nay EU đang nghiên cứu để đa ra đạo luật ngăn chặn làm hàng giả và ăn cắp bản quyền ngày càng nghiêm trọng này. Những nhóm làm hàng giả và ăn cắp bản quyền chủ yếu thu lợi nhuận từ số lợng chứ không phải là chất lợng. Vì thế số lợng hàng giả tăng rất nhanh trong mọi lĩnh vực đặc biệt là các phầm mềm vi tính, thực phẩm, mỹ phẩm… làm cho ngời tiêu dùng hết sức lo lắng. Nạn làm hàng giả và ăn cắp bản quyền gây thiệt hại to lớn cho thơng mại các nớc châu Âu.

điển hình cho thực trạng ăn cắp bản quyền kiểu dáng sản phẩm là vụ tranh chấp khá nổi tiếng giữa hai hãng thực phẩm United Biscuits và asada Stores. Hãng asada Stores đã tung ra thị trờng một loại bánh xốp có nhãn hiệu Puffin

với số lợng trong một gói với kiểu dáng giống nh loại bánh Penguin vốn nổi tiếng và luôn chiếm vị trí đầu bảng trong thị trờng bánh kẹo của Anh. Hãng asada Stores đã cố tình lập lờ về tên gọi, kiểu dáng, và cả logo (hãng United Biscuits in hình chim cánh cụt còn hãng asada Stores in hình chim hải âu) để giành lợi thế cạnh tranh của United Biscuits do khách hàng rất có thể bị nhầm lẫn giữa hai nhãn hiệu nói trên. Còn theo bộ tài chính Anh ớc tính, các sản phẩm thuốc lá nhập lậu vào Anh từ Trung Quốc chiếm tới 1/4 lợng thuốc lá tiêu thụ tại Trung Quốc. Gần đây, các cơ quan chức năng phát hiện hàng loạt tổ hợp sản xuất thuốc lá nhái các nhãn hiệu nổi tiếng nh Regal và Silk Cut- hai nhãn hiệu thuốc lá chiếm thị phần lớn nhất ở Anh, tại các thôm xóm tại hai tỉnh Phúc Kiến và Quảng Đông, Trung Quốc. Thuốc lá giả đợc sản xuất có hình dáng giống nh hệt thuốc lá thật có in khuyến cáo của bộ Tài chính về sức khoẻ thế nhng các bao thuốc là này có các thành phần độc hại quá mức cho phép, lợng hoá chất khuyến cáo cấm dùng trong đó quá cao.

2.2.Thực trạng thực thi bảo hộ sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam.

Trong thời gian gần đây, từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, cách thức tiến hành kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam cũng thay đổi rất nhiều, trong đó thay đổi quan trọng nhất là các doanh nghiệp đã nhận thức đợc rằng sản phẩm của họ muốn có chỗ đứng trên thị trờng thì phải có sức cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp và sản phẩm là rất quan trọng.Vì thế các doanh nghiệp luôn củng cố và tìm mọi cách để quảng bá thơng hiệu của mình. Tuy nhiên cũng với quá trình đó là nạn làm hàng giả, vi phạm bản quyền sản phẩm nh ăn cắp kiểu dáng, mẫu mã, nhãn hiệu xảy ra rất phổ biến. Chính vì thế vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ cho những sản phẩm của mình đợc các nhà sản xuất, các doanh nghiệp chú ý hơn bao giờ hết và đây là vấn đề thực sự đáng đợc quan tâm hiện nay khi chúng ta đang chuẩn bị thực thi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ cũng nh đang trong tiến trình gia nhập WTO, các tổ chức quốc tế đa phơng và thiết lập các quan hệ song phơng khác.

Đó là nguyên nhân tại sao trong thời gian gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã chú ý nhiều hơn đến bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm của họ, đặc biệt là đã chú ý đến phát triển, bảo hộ thơng hiệu. Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu trớc đây là xa lạ thì nay các doanh nghiệp đã biết bảo vệ nguồn tài sản vô giá này, càng ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm đến đăng ký bảo hộ thơng hiệu hàng hoá, từ con số 1614 nhãn hiệu đăng ký năm 1998 đã tăng gần 200% lên 3094 nhãn hiệu năm 2001 đối với hàng hoá Việt Nam, và con số đó sẽ tăng đều qua các năm.

trên thực tế, Việt Nam hiện nay có rât nhiều nhãn hiệu nổi tiếng không chỉ trong nớc mà còn rất đợc yêu thích ở thị trờng nớc ngoài nh cà phê Trung Nguyên, bánh kẹo Kinh Đô, Biti’s…Các công ty Việt Nam đã chý ý phát triển thơng hiệu để xây dựng chiến lợc kinh doanh của mình. Đây là điều đáng mừng và là điều cần thiết để sản phẩm của Việt Nam có chỗ đứng không chỉ trên thị tr- ờng nớc ngoài mà ngày cả trên thị trờng trong nớc.

Tuy nhiên đi cùng với ý thức xây dựng và bảo vệ thơng hiệu cho hàng hoá của mình của các doanh nghiệp Việt Nam là nạn làm hàng giả, ăn cắp kiểu dáng công nghiệp cũng nh nhãn hiệu đang là vấn đề quốc nạn hiện nay.

Một phần của tài liệu bản quyền sản phấm và nhãn hiệu hàng hóa (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w