Những nguyên nhân gây ra những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của công ty TNHH volex Việt Nam (Trang 48)

khẩu hàng hoá của công tỵ

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan.

Công tác quẩn lý hoạt động xuất khẩu vẫn còn nhiều tồn tại từ phía Nhà n−ớc ta đã làm hạn chế hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu không chỉ của các doanh nghiệp trong n−ớc mà còn tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp n−ớc ngoàị Cụ thể là một số yếu tố nh− sau :

Hệ thống văn bản pháp lý ch−a hoàn chỉnh, nhiều công văn còn chung chung ch−a rõ ràng, cụ thể là có một số quy định bất hợp lý hay không có tính khả thi cho doanh nghiệp. Đặc biệt là sự thay đổi quá nhiều và quá nhanh của những văn bản này khiến cho các doanh nghiệp ch−a thực sự yên tâm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình.

Hệ thống thuế xuất nhập khẩu tuy đã cắt giảm nh−ng vẫn còn cao đối với một số mặt hàng. Các danh mục hàng hoá tính thuế nhiều khi ch−a đầy đủ dẫn đến việc áp dụng tuỳ tiện, nhiều thuế suất ch−a hợp lý, còn có các hiện t−ợng chồng chéo lên nhaụ Chẳng hạn nh− cùng một mặt hàng vỏ đựng hàng hoá, có thể có vỏ bằng nhựa, bằng cát tông...nh−ng trong danh mục hàng hóa không quy định rõ loại vỏ nào, chỉ chung chung, đến khi khai báo hải quan lại bị xét hỏi và bị cho rằng khai báo saị

Công tác hải quan vẫn gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩụ Các thủ tục này tuy đã có sự đơn giản hơn tr−ớc song vẫn mất nhiều thời gian, ng−ời xuất khẩu vẫn còn gặp nhiều phiền phức trong thái độ quan liêu của các nhân viên hải quan, họ th−ờng thiếu tinh thần hợp tác và không mấy thiện chí.

Cơ sở vật chất còn yếu cũng là những khó khăn hiện nay của công tỵ Diện tích thuê đất trong Khu công nghiệp của công ty còn nhỏ, khu vực sản xuất còn bó hẹp và ch−a đ−ợc mở rộng thêm. Hầu hết các ph−ơng tiện vận tải của công ty phục vụ cho hoạt động vận tải còn yếu, đôi khi ch−a đáp ứng đ−ợc hết các nhu cầu thực tế trong công tỵ

Công ty mới đ−ợc thành lập nên mới đang trong quá trình chiếm lĩnh thị tr−ờng hàng hoá thiết bị điện tại thị tr−ờng Việt nam. Trong giai đoạn đầu, do ch−a quen với các hình thức hoạt động cũng nh− các quy định và các thủ tục tại thị tr−ờng Việt nam nên công ty còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động xuất khẩu hàng của công tỵ Trong khi đó, các bạn hàng của công ty còn ch−a đa dạng và ch−a thực sự nhiều, các đơn đặt hàng th−ờng nhỏ lẻ do nhu cầu tiêu thụ ít hoặc do ch−a tin t−ởng thật sự. Suốt giai đoạn đầu này công ty phải hạ giá thành sản phẩm, đồng thời tìm hiểu về nhu cầu hiện tại của các doanh nghiệp về loại hàng hoá này và đ−a ra các dịch vụ quảng bá sản phẩm cũng nh− làm vừa lòng khách hàng với mục đích là tạo uy tín cho công ty với các khách hàng mới và củng cố thêm sự tin t−ởng cho các khách hàng th−ờng xuyên.

Thị tr−ờng Việt nam ch−a phát triển thực sự về thị tr−ờng hàng hoá công nghệ điện tử viễn thông nên nhu cầu về loại sản phẩm điện tử còn tiềm năng và ch−a khai thác đ−ợc. Công ty đ−ợc xem là công ty đầu tiên tham gia vào thị tr−ờng Việt nam với lĩnh vực này, đây là thách thức lớn đối với công ty nh−ng cũng là cơ hội để công ty có thể chiếm lĩnh thị tr−ờng và phát triển mạnh mẽ.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan.

Tốc độ tăng doanh thu của công ty trong 3 năm qua ch−a ổn định là do trị giá hàng hoá xuất khẩu còn nhỏ, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của công tỵ Nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu của công ty còn có quá nhiều phế liệu, dẫn đến chi phí cho sản xuất lớn. Sở dĩ nh− vậy là vì cơ sở vật chất còn nhiều khâu ch−a tốt, chẳng hạn nh− khâu đo cắt dây điện, đúc khuôn sản phẩm...đôi khi còn có lỗi nh− là cắt thiếu chiều dài so với quy định... Thêm vào đó là công ty mới thành lập nên chi phí dành cho đầu t− vào cơ sở vật chất là lớn, do đó công ty ch−a thu đ−ợc lợi nhuận.

Trong thời gian qua, công ty ch−a chú trọng đến vấn đề nghiên cứu thị tr−ờng, ch−a có phòng nghiên cứu thị tr−ờng riêng nên việc thu hút bạn hàng còn nhiều hạn chế do đó các đơn đặt hàng còn nhỏ lẻ, ch−a có giá trị lớn. Ngoài ra,

việc quảng bá sản phẩm của công ty còn yếu, cụ thể là công ty ít tham gia vào các hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm nh− hội chợ... nên sức tiêu thụ hàng hoá của công ty ch−a caọ

Hiện nay công ty chỉ có phòng bán hàng chịu trách nhiệm luôn cả khâu nghiên cứu thị tr−ờng, tìm kiếm khách hàng, tiêu thụ sản phẩm cho công tỵ Vì phải bao gồm cùng một lúc nhiều công việc nh− vậy nên hoạt động của phòng bán hàng đã phần nào làm hạn chế khả năng tiêu thụ sản phẩm của công tỵ Chính điều này đã ảnh h−ởng trực tiếp đến giá trị của các đơn đặt hàng, giá trị hàng hoá xuất khẩu, làm cho doanh thu có tăng nh−ng ch−a ổn định.

Một nguyên nhân quan trọng nữa ảnh h−ởng đến tố độ tăng của doanh thu là công ty ch−a xác định đ−ợc mặt hàng chủ lực. Vì trong giai đoạn này, công ty còn cần phải đầu t− nhiều thêm nữa cho các công nghệ mới, dây chuyền sản xuất mới nên việc lựa chọn ra sản phẩm chủ lực ch−a thể thực hiện đ−ợc. Mặt khác, đây còn là một công việc cần phải có sự nghiên cứu kỹ l−ỡng tr−ớc khi quyết định lựa chọn đâu là sản phẩm chủ lực của mình. Chính vì vậy mà cho đến nay công ty vẫn ch−a xác định đâu là mặt hàng mà công ty sẽ chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu để có thể thu đ−ợc lợi ích tối đạ

Nguồn nhân lực cũng có tác động không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá của công tỵ Mặc dù hiện nay đội ngũ cán bộ nhân viên trong công ty hầu hết đều có trình độ Đại học, năng động nh−ng trong môi tr−ờng kinh doanh quốc tế ngày nay luôn luôn biến động, vì vậy mà có nhiều ng−ời không theo kịp đ−ợc xu h−ớng này, họ làm việc theo những nguyên tắc cứng nhắc, họ có thừa nhiệt tình song lại chậm chạp và quan liêụ Thực tế, xu h−ớng hiện nay thì không còn thích hợp với cách thức làm việc nh− vậy mà đòi hỏi phải có sự linh hoạt, năng động, sáng tạo và có khả năng dự báo, nắm bắt nhanh chóng những thông tin về tình hình kinh tế thế giớị Chính vì vậy đã tạo nên cách nhìn nhận khác nhau trong nội bộ công ty nên hiệu quả làm việc thực tế còn có nhiều bất cập. Thêm vào đó, không phải cán bộ nào cũng đáp ứng đ−ợc những yêu cầu cả về chuyên môn ngiệp

vụ kinh doanh xuất nhập khẩu hiện đại, cả về ngoại ngữ. Do vậy đã ít nhiều làm ảnh h−ởng đến quá trình giao dịch, thực hiện hợp đồng cũng nh− tăng khả năng tìm hiểu thị tr−ờng, khách hàng...

Nh− vậy qua phân tích các vấn đề trên cho thấy công ty còn rất nhiều khó khăn thử thách tr−ớc mắt trong quá trình thực hiện các mục tiêu của mình. Do đó việc đ−a ra các giải pháp hữu hiệu hiện nay cho quá trình đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá thiết bị điện của công ty luôn đ−ợc xem là vấn đề cần thiết trong sự phát triển của toàn công tỵ

ch−ơng 3 ch−ơng 3 ch−ơng 3 ch−ơng 3

ph−ơng h−ớng, các giải pháp và kiến nghị ph−ơng h−ớng, các giải pháp và kiến nghị ph−ơng h−ớng, các giải pháp và kiến nghị ph−ơng h−ớng, các giải pháp và kiến nghị

nhằm đẩy mạnh hoạt động nhằm đẩy mạnh hoạt động nhằm đẩy mạnh hoạt động

nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu xuất khẩu xuất khẩu xuất khẩu hàng hoá của công ty TNHH Volex Việt nam hàng hoá của công ty TNHH Volex Việt nam hàng hoá của công ty TNHH Volex Việt nam hàng hoá của công ty TNHH Volex Việt nam

trong thời gian tới trong thời gian tới trong thời gian tới trong thời gian tới

3.1. Ph−ơng h−ớng phát triển của tập đoàn Volex và của công ty TNHH Volex Việt nam. Volex Việt nam.

3.1.1. Ph−ơng h−ớng phát triển của tập đoàn Volex:

Hiện nay th−ơng hiệu Volex đang đứng thứ 3 trên thế giới về sản xuất hàng hoá thiết bị truyền dẫn. Nh−ng mục tiêu của tập đoàn không chỉ là duy trì vị trí đang có hiện nay mà còn phải phấn đấu để đạt đ−ợc vị trí cao hơn nữạ

Muốn đạt đ−ợc điều đó thì tập đoàn Volex đã đề ra những ph−ơng h−ớng phát triển chung cho tất cả các công ty thành viên thuộc tập đoàn để cùng duy trì và phát triển th−ơng hiệu của mình. Cụ thể là mỗi công ty chi nhánh đều phải tuân theo các quy định về mẫu mã, chất l−ợng sản phẩm của tập đoàn. Các công ty phải

hỗ trợ nhau trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm ra thị tr−ờng n−ớc ngoài, kết hợp với nhau có hiệu quả.

Tập đoàn sẽ tiếp tục tăng thêm các công ty chi nhánh mới ở khu vực Châu Mỹ để mở rộng thêm mạng l−ới tiêu thụ sản phẩm của tập đoàn trên toàn cầu vì hiện nay tập đoàn mới chỉ quan tâm nhiều đến thị tr−ờng Châu á và Châu Âụ

3.1.2. Ph−ơng h−ớng phát triển kinh doanh mặt hàng thiết bị điện của công tỵ

Công ty đã đặt ra mục tiêu cụ thể cho giai đoạn phát triển tiếp theo là phải thu đ−ợc lợi nhuận. Muốn vậy thì công ty phải ổn định về cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị... và nguồn nhân lực để đạt đ−ợc mục tiêu trên. Mục tiêu lâu dài của công ty là chiếm lĩnh thị tr−ờng Việt Nam về lĩnh vực sản xuất xuất khẩu sản phẩm truyền dẫn.

Để đạt đ−ợc mục tiêu ngắn hạn là thu lợi nhuận cũng nh− để chuẩn bị cho mục tiêu dài hạn là chiếm lĩnh thị tr−ờng Việt Nam thì công ty đã có những ph−ơng h−ớng nh− sau :

Th−ờng xuyên thông báo tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty đến từng phòng ban trong công ty, chỉ rõ những vấn đề còn hạn chế và còn ch−a đạt đ−ợc yêu cầu để từ đó có những biện pháp và cách thức kết hợp giải quyết tôt nhất.

Mở rộng thị tr−ờng kinh doanh : Trên cơ sở duy trì và phục vụ tốt đối với các khách hàng truyền thống, thị tr−ờng chính cần tiếp tục củng cố và mở rộng sang các thị tr−ờng tiềm năng khác. Hiện nay việc tìm kiếm và mở rộng thị tr−ờng là hết sức cần thiết nh−ng có nhiều khó khăn, vì thế việc tích cực tìm kiếm khảo sát thị tr−ờng mới cần phải đ−ợc công ty có những kế hoạch cụ thể và cách thức phù hợp nhất để có thể đem lại hiệu quả tốt nhất cho công tỵ

Để tạo uy tín với khách hàng, ngoài việc công ty cần phải luôn thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng về số l−ợng, chất l−ợng sản phẩm, thời gian giao hàng, mà công ty còn phải luôn luôn thay đổi các mẫu mã sao cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, công ty cũng phải tiếp tục cải tiến tính

năng an toàn cho các sản phẩm hơn nữa để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm của công ty mình.

Không ngừng củng cố vai trò của các bộ phận trong các khâu từ việc sản xuất, kiểm tra chất l−ợng hàng hoá, cho đến khi hàng hoá đ−ợc chuyển tới tận tay khách hàng với dịch vụ và chất l−ợng tốt nhất.

Trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có cũng nh− những thuận lợi của công ty thì công ty đã có những kế hoạch cho hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới nh− sau :

+ Đến tháng 4 năm 2004, công ty nhập khẩu thêm trang thiết bị máy móc để đến tháng 5 công ty sẽ lắp thêm dây chuyền sản xuất mới nhằm tăng sản l−ợng sản xuất lên 3 lần. Điều này sẽ làm cho l−ợng hàng hoá xuất khẩu tăng lên và quy mô sản xuất đ−ợc mở rộng. Đến tháng 7 năm 2004, công ty sẽ thu đ−ợc lợi nhuận và dần dần trở thành một công ty hoạt động độc lập, không còn phụ thuộc vào sự giúp đỡ của công ty mẹ nữạ

+ Trong giai đoạn kinh doanh tiếp theo, công ty sẽ vẫn xuất khẩu hàng hoá theo hình thức xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu, đặc biệt là thực hiện sản xuất xuất khẩu, giảm dần tái xuất khẩụ

+ Công ty tiếp tục thực hiện đào tạo tại chỗ về các tiêu chuẩn ISO 9001, 9002 và 14000 cho các cán bộ nhân viên trong công ty, sau quá trình học mỗi nhân viên đều phải tham dự một kì thi để đ−ợc cấp chứng chỉ ISỌ Nhờ vậy mà công ty có thể đ−a ra đ−ợc những ph−ơng pháp hoạt động kinh doanh tốt nhất và hiệu quả nhất.

3.2. Những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của công ty trong thời gian tớị xuất khẩu hàng hoá của công ty trong thời gian tớị

3.2.1. Những giải pháp từ phía công ty :

3.2.1.1.Tăng c−ờng công tác nghiên cứu thị tr−ờng và công tác tiếp thị : Thị tr−ờng hàng hoá luôn luôn biến động, đặc biệt đối với những hàng hoá Thị tr−ờng hàng hoá luôn luôn biến động, đặc biệt đối với những hàng hoá đang trong giai đoạn phát triển cao nh− các sản phẩm thiết bị điện tử viễn thông.

Do đó doanh nghiệp phải không ngừng tìm hiểu và nghiên cứu kỹ các biến động của thị tr−ờng, dự đoán xu h−ớng của thị tr−ờng để có đ−ợc những chiến l−ợc phát triển phù hợp và có hiệu quả nhất.

Không ngừng nâng cao công tác tiếp thị và quảng bá sản phẩm. Liên tục tạo ra những ph−ơng thức mới để giới thiệu sản phẩm của mình bằng cách thực hiện quảng cáo cho sản phẩm, tham gia vào các hội chợ ngành hàng và các hội chợ về hàng tiêu dùng. Ngoài ra, công ty nên tăng c−ờng việc tham gia vào các ch−ơng trình bình chọn các sản phẩm chất l−ợng cao hàng năm đ−ợc tổ chức cho các loại hàng hoá, đây chính là cơ hội để công ty có thể quảng bá sản phẩm của mình với những tính năng −u việt nhất.

3.2.1.2.Nâng cao chất l−ợng và hạ giá thành sản phẩm :

Giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng của vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Giá cả phải phù hợp với giá chung của thị tr−ờng. Để có thể cạnh tranh đ−ợc thì không những chất l−ợng của hàng hoá phải đ−ợc nâng cao mà doanh nghiệp còn cần phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm của mình. Về lâu dài thì đây sẽ là biện pháp vô cùng hữu hiệu trong quá trình xâm nhập và chiếm lĩnh toàn bộ thị tr−ờng.

Khi hàng hoá của công ty có thể tiêu thụ dễ dàng nhờ các tính năng −u việt của nó thì công ty sẽ thu đ−ợc những lợi nhuận lớn nhờ tiêu thụ đ−ợc nhiều sản phẩm với giá cả cạnh tranh hơn là tiêu thụ sản phẩm ít với giá thành caọ Vì mục tiêu của bất kì một công ty kinh doanh nào cũng là làm sao để có thể thu đ−ợc lợi nhuận tối đạ

Công ty cũng cần tìm ra các sản phẩm mà mình có năng lực nhất để thực hiện chuyên môn hoá nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm hơn nữạ Bởi vì trong hàng trăm loại hàng hoá thì công ty không thể cùng một lúc sản xuất và chuyên môn hoá hết đ−ợc tất cả các sản phẩm do nguồn lực về tài chính cũng nh− nhân công lành nghề là có hạn. Công ty cần phải lựa chọn những sản phẩm hiện nay đang đ−ợc tiêu dùng nhiều nhất và chu kì sống của sản phẩm đó còn dài để tiến hành chuyên môn hoá, tạo ra những sản phẩm chủ lực có tính năng −u việt nhất, để

tạo thế mạnh cho sản phẩm mang nhãn hiệu Volex. Chẳng hạn nh− hiện nay, mặt hàng chân phích cắm 3 chạc có lớp cách điện ở đầu chạc giữa đang là sản phẩm đ−ợc nhiều khách hàng −a chuộng và tiêu dùng. Công nghệ để sản xuất ra loại hàng hoá này không v−ợt quá trình độ và khả năng của doanh nghiệp, chi phí để sản xuất lại không quá cao, giá thành của sản phẩm là 5.8 USD/sản phẩm (là mức giá t−ơng đối cao so với các loại sản phẩm khác). Nh− vậy công ty có thể chuyên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của công ty TNHH volex Việt Nam (Trang 48)