Một số giải pháp vi mô

Một phần của tài liệu Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu TCMN ở Việt Nam và công ty ARTEXPORT (Trang 59)

Để khắc phục những khó khăn tồn tại từng b−ớc mở rộng và duy trì thị tr−ờng( nhất là thị tr−ờng Nhật Bản), tăng khả năng xuất khẩu, tạo đ−ợc uy tín đối với bạn hàng n−ớc ngoài và hoàn thành tốt các mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra, công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

3.3.1 Về nguồn nhân lực

3.3.1.1 Tổ chức lại bộ máy quản lý.

Hiện nay, lực l−ợng lao động gián tiếp của công ty vẫn chiếm 19,4% trong tổng số cán bộ công nhân viên của công ty , đây là một tỷ lệ cao do vậy trong những năm tới công ty cần cố gắng giảm xuống còn 8% để phù hợp với cơ chế quản lý hiện nay của công tỵ Bên cạnh đó, công ty có thể gửi đI đào tạo đối với cán bộ chủ chốt để bổ sung và nâng cao trình độ lý luận cơ bản về các kiến thức nh− kỹ thuật giao dịch, kỹ năng tổng hợp, đặc biệt là nâng cao trình độ tiếng Nhật để có thể giao dịch và tiếp cận thị tr−ờng Nhật Bản một cách chủ động, đồng thời phục vụ tốt nhu cầu nghiên cứu các loại tàI liệu n−ớc ngoàI nhằm đ−a mô hình quản lý tiên tiến trên thế giới áp dụng với công ty nhằ nâng cao hiệu quả quản lý của công tỵ

NgoàI ra công ty nên có chính sách chuyên môn hóa mặt hàng cho từng phòng nghiệp vụ. Mỗi phòng có chức năng kinh doanh xuất khẩu một mặt hàng cụ thể, các phòng khác cũng có thể tìm khách hàng kinh doanh mặt hàng đó nh−ng phảI chuyển cho phòng chuyên về hàng đó và đ−ợc h−ởng hoa hồng xứng đáng. Bên cạnh đó cần có sự đIều phối của công ty để tránh tình trạng cạnh tranh giữa các phòng.

3.3.1.2 Nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩụ

Hiện nay công ty đang đối mặt với vấn đề lao động đó là tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động. Thừa đối với những cán bộ đã nhiều tuổi , thiếu sự năng động cần thiết dể tồn tại trong cơ chế cạnh

tranh gay gắt, thiếu những cán bộ có trình độ, năng lực thực sự về kinh doanh Th−ơng mại quốc tế. Trong khi đó, lao động trong công ty quá nhiều, bộ máy cồng kềnh, có nhiều cấp bậc dẫn đến khó kiểm soát. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp vừa mềm dẻo, vừa linh hoạt, năng động để giảI quyết tối −u vấn đề nàỵ cụ thể có các h−ớng sau:

- Không ngừng đào tạo, đào tạo lại, bồi d−ỡng và nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn cho cán bộ công nhân viên tạo sự thích ứng của con ng−ời với công việc. Cần trang bị hơn nữa những kiến thức về pháp kuật ngoại ngữ, tin học, th−ờng xuyên cập nhật thông tin về thị tr−ờng và đối tác mình đang đảm nhận. Khuyến khích cán bộ tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn về ngoại ngữ tin học ở các trung tâm có uy tín, và đào tạo có chất l−ợng bằng cách cấp 100% học phí., chú trọng việc cử các cán bộ ra n−ớc ngoàI theo ch−ơng trình nghiên cứu thị tr−ờng của công ty để họ có thêm nhiều thông tin về thị tr−ờng đó, nhất là đối với đội ngũ thiết kế của công ty ,họ cần nắm bắt rõ thị hiếu của ng−ời tiêu dùng n−ớc ngoàI đế thiết kế mẫu mã cho phù hợp, mặt khác, với tầng lớp nghệ nhân tại làng nghề của công ty cần cung cấp cho họ đầy đủ thông tin về thị hiếu đẻ họ kịp thời nắm bắt đ−ợc xu thế mới trong sản xuất.

- Chú ý đến khâu tuyển dụng nhân sự, trong việc tuyển cán bộ xuất nhập khẩu, ngoàI kỹ năng nghiệp vụ cần yêu cầu cao về trình độ ngoại ngữ và khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của họ. Bên cạnh đó, việc tuyển dụng nhân sự sẽ góp phần xây dựng đội ngũ ng−ời lao động có trình độ cao,,nhanh nhạy, có phản ứng kịp thời tr−ớc mọi tình huống kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của công ty một cách vững chắc và lâu dàị

- Tăng c−ờng sử dụng có hiệu quả các kích thích lợi ích vật chất và tinh thần nhằm nâng cao tính tích cực, sáng tạo của ng−ời lao động. Các hình thức kích thích tinh thần của ng−ời lao động ( tiền l−ơng, tiền th−ởng, đặc biệt là khuyến khích cho thành tích sản xuất kinh doanh v−ợt kế hoạch) sẽ làm cho họ hăng say, nhiệt tình vì công việc, phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, phấn khởi,v ui vẻ làm việc. Hình thức này còn tạọ nên môI tr−ờng “ văn hóa doanh nghiệp” là động lực mạnh mẽ cho công ty v−ợt qua khó kăn thử thách, giành chiến thắng trên th−ơng tr−ờng.

3.3.2 Về hoạt động Maketing

Một trong những đIểm yếu lớn nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong việc tiêu thụ hàng hóa là công tác xây dựng và triển khai chính sách Marketing. Đặc biệt trong đIều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị tr−ờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nh− hiện nay, khi mà

đa số các doanh nghiệp đều cung cấp các sản phẩm có chất l−ợng t−ơng đ−ơng nhau, doanh nghiệp nào vận dụng chính sách Marrketng hiệu quả hơn sẽ v−ợt lên trên các đối thủ khác. Đó chính là nguyên nhân khiến các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ dù cung cấp sản phẩm có chất l−ợng cao vẫn không thể cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế. Sau đây là một số nh−ng yêu cầu đặt ra cho công ty trong thời gian tới:

3.3.2.1 Nghiên cứu thị tr−ờng Nhật Bản

Việc nghiên cứu thị tr−ờng rất quan trọng đối với công ty , khi nghiên cứu kỹ công ty có thể thâm nhập sâu vào thị tr−ờng này với mức độ rủi ro thấp nhất và hiệu quả cao nhất. Công ty cần nghiên cứu thị tr−ờng trên các khía cạnh sau:

- Quy mô của thị tr−ờng vả hiện tại và t−ơng lai về mặt hàng của công ty

- Sự phát triển của nhu cầu thị tr−ờng và các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, trào l−u tiêu dùng

- Chi phí kinh doanh phát sinh: vân tảI, thuế nhập khẩu hàng hóa, chi phí phân phốị - Mối quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Nhật Bản, công ty sẽ đ−ợc h−ởng −u đãI gì trên thị tr−ờng nàỵ

- Ưu thế của đối thủ cạnh tranh trên thị tr−ờng: uy tín, giá cả, chất l−ợng, mẫu mã sản phẩm .

Trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ về các yêu tố đó, công ty sẽ đ−a ra các chính sach thâm nhập thị tr−ờng một cách chủ động với mức ruỉ ro thấp nhất.

3.3.2.2 Tổ chức tốt công tác tiếp thị và thông tin quảng cáọ

Thông tin quảng cáo nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm của công ty tới ng−ời tiêu dùng và đối tác n−ớc ngoàị Thông qua quảng cáo,k hách hàng có thể biết nhiều thông tin về công ty và sản phẩm của công ty hơn. Công ty có thể áp dụng một số hình thức sau để thông tin đến với khách hàng: - Công ty cần có một chiến l−ợc quảng cáo cụ thể, lựa chọn đúng mục tiêu, ph−ơng tiện và cách thức quảng cáo của công ty thật hấp dẫn,lôI cuốn, l−ợng thông tin cao, chân thực, mang tính pháp lý.

Quảng cáo là có mục tiêu nên công ty cần phải dựa vào những chiến l−ợc thị tr−ờng của mình, kết hợp với các phân tích về thị tr−ờng xuất khẩu để xác định mục tiêu của từng hoạt động quảng

cáọ

Đối với thị tr−ờng đang b−ớc đầu thâm nhập thì quảng cáo giới thiệu cho khách hàng biết về sản phẩm của mình, làm sản phẩm trở nên hấp dẫn kích thích ng−ời tiêu dùng. Đối với các sản phẩm là đồ đạc nội thất thì công ty có thể sử dụng báo chí để quảng cáo, gây tác động trực tiếp đến ng−ời tiêu dùng

- Tiếp tục củng cố trang Web của công ty để trang Web phong phú hơn, thêm nhiều thông tin hơn về công ty cũng nh− chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty , các mặt hàng, các đặc tính của sản phẩm ,hình ảnh sản phẩm và chú thích cụ thể vè tính năng công dụng từng loại mặt hàng nhằm tạo đIều kiện thuận lợi cho khách hàng khi tham khảo, giao dịch và đI đến quyết định mua hàng, đồng thời có thể khiến đối tác dù ở bất cứ nơI nào cũng có thể biết đ−ợc mọi thông tin về công ty .

3.3.2.3 Tham gia các hội chợ triển lãm, quảng bá sản phẩm .

Công ty cần tận dụng cơ hội tham gia hội trợ triển lãm trong n−ớc và quốc tế. Tr−ng bày triển lãm phải đ−ợc tổ chức theo h−ớng đa dạng hóa sản phẩm với mẫu mã , màu sắc hấp dẫn chất l−ợng caọ Với các hội chợ triển lãm quốc tế, cần xây dựng kế hoạch tr−ớc hàng năm để có đủ thời gian nghiên cứu thị tr−ờng và chuẩn bị mọi mặt đ−ợc chu đáo nhằm mang lại hiệu quả thiết thực.

Tham gia hội chợ, ngoàI việc tr−ng bày, giới thiệu sản phẩm của mình, công ty có thể giao dịch tiếp xúc trực tiếp với khách hàng của mình qua đó tìm hiểu khả năng, nhu cầu và thị hiếu của họ. Từ đó,công ty đ−a ra các biện pháp đáp ứng nhu cầu, gợi mở nhu cầu và biến thành sức mua thực tế

Cuối cùng, một công việc rất quan trọng là đánh giá hiệu quả tham gia hội chợ triển lãm của công ty sau khi kết thúc, qua đó rút kinh nghiệm cho những lần tham gia saụ ĐôI khi đây là công việc quyết định sự thành công của công ty trong lần tham gia hội chợ sắp tới, tuy vậy các công ty của Việt Nam lại rất hay bỏ qua công tác nàỵ Đó cũng chính là nguyên nhân khiến nhiều công ty của Việt Nam ch−a thu đ−ợc kết quả nh− ý muốn khi tham gia hội chợ triển lãm.

3.3.2.4 Thiết lập chính sách giá phù h ợp và hấp dẫn.

Giá cả chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình táI sản xuất và là khâu cuối cùng thể hiện hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, giá cả là lĩnh vực thể hiện sự cạnh tranh giành lợi ích kinh tế và chiếm lĩnh mở rộng thị tr−ờng. Khi xây dựng một chính sách giá, công ty không chỉ xác định chính sách giá cho từng sản phẩm hoặc dịch vụ mà còn liên quan đến cả vấn đề về lãI suất chiết

khấu và quảng cáo cho những dịch vụ cộng thêm. Hệ thống giá nên tuân theo những nguyên tắc sau: - Để giữ chi phí thấp, công ty theo đuổi chiến l−ợc giá phảI th−ởng khách hàng mua với số l−ợng lớn đối với một loại sản phẩm duy nhất. Đối với những đơn hàng nhỏ, đặc biệt nếu bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau, nên đ−a ra mức giá cao hơn. Để có nhu cầu ổn định theo thời gian , đối với những khách hàng đặt hàng th−ờng xuyên với khối l−ợng lớn, công ty nên tạo đIều kiện thuận lợi đặc biệt và tăng thêm tỷ lệ hoa hồng. Việc làm này sẽ khiến khách hàng ngày càng gắn bó với công ty, l−ợng hàng hóa bán ra sẽ tăng, tăng nhanh vòng chu chuyển vốn và khả năng cạnh tranh của công ty cũng vì thế mà tăng.

- Bất kỳ hình thức dịch vụ cộng thêm nào cũng đều làm quá trình tạo giá trị phức tạp hơn và làm tăng chi phí. Vì lý do này, sẽ sai lầm khi xem xét chi phí của các dịch vụ nh− thế là miễn phí. ĐIển hình là các dịch vụ cộng thêm th−ờng cần phảI đầu t− thêm và tăng gánh nặng về quản lý. Do đó, khách hàng sẽ chán nản khi phảI đặt hàng với giá cao đến mức khó chấp nhận đ−ợc. Các chi phí liên quan cũng nên tính vào khách hàng: giá của những dịch vụ nh− thế phảI đ−ợc tính trên cơ sở chi phí đầy đủ cho việc cung cấp dịch vụ đó.

Nh− vậy công ty chỉ nên coi giá thị tr−ờng là một cơ sở quan trongj mà không nên quá phụ thuộc vào nó. Việc quyết định giá của công ty nên căn cứ vào từng thời kỳ của sản phẩm . Với các mặt hàng mới đ−ợc đ−a ra thị tr−ờng có thể áp dụng mức giá cao (tuy nhiên cũng phảI thành công trong viec thuyết phục khách hàng chấp nhận mức giá đó. Khi sản phẩm đã đI vào thời kỳ đI xuống, công ty nên bán với mức giá thấp hơn một chút nhằm kích thích khách hàng, thu hồi vốn nhanh.

Mặc dù khả năng cạnh tranh của công ty về giá là không cao nh−ng công ty có thể sử dụng giá trong một số tr−ờng hợp sau:

- Công ty muốn rút ngắn vòng đời sản phẩm đang kinh doanh thì có thể chào bán với số l−ợng lớn nhất, mức giá thấp nhất thu hút khách hàng và trong thời gian đó, cần chuẩn bị một mặt hàng tiếp theo để thế chỗ. Công ty nên sử dụng chính sách giá phân biệt nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu . công ty có thể chào hàng với nhiều mức gía khác nhau, đối vói loại sản phẩm giản đơn, công ty có thể bán với mức giá thấp hơn giá thị tr−ờng , cùng với đó, loại sản phẩm có chất l−ợng cao hơn công ty có thể chào bán với mức giá cao hơn.

Tóm lại, công ty có thể áp dụng chính sách giá nh− sau:

- Mức giá xuất khẩu cao hơn có thể áp dụng đối với một số thị tr−ờng nhất định khi sản phẩm đã có chỗ đứng vững chắc trên thị tr−ờng .

khi công ty đang có ý định thâm nhập thị tr−ờng , theo đuổi mục tiêu doanh số.

- Công ty nên có chế độ nhiều mức giá đối với các loại sản phẩm khác nhau ở các thị tr−ờng có nhu cầu đa dạng

- Với các sản phẩm thông th−ờng, công ty nên th−ờng xuyên xây dựng những ph−ơng án giá đối với những nhà cung ứng trên cơ sở tiến hành th−ơng l−ợng, đàm phán, mặc cả để có thể chọn đ−ợc giá thu mua thấp nhất.

- Với sản phẩm có chất l−ợng cao thì giá cả trên thị tr−ờng khá cao nh−ng giá thu mua cao và nguồn cung cấp k há hẹp, công ty nên đầu t− vào nâng cấp dây chuyền sản xuất cho những cơ sở mà công ty thu mua, mở rộng những cơ sở này để tạo nguồn sản phẩm chất l−ợng cao cho xuất khẩu .

Tuy vậy, với thị tr−ờng Nhật Bản cần l−u ý dến yếu tố cạnh tranh. Thị tr−ờng Nhật Bản là thị tr−ờng có mức thu nhập cao nên giá thấp ch−a chắc đã thu hút nhiều khách hàng hoặc có thể phản tác dụng, mặt khác chi phí quá cao so với đối thủ cạnh tranh có thể gây phản ứng nghi ngờ của khách hàng về chất l−ợng sản phẩm của công ty . Do đó, công ty cần phân tích, lựa chọn thật kỹ tr−ớc khi đặt giá.

3.3.3 Hoạt động sản xuất .

3.3.3.1 Nâng cao chất l−ợng sản phẩm .

Chất l−ợng sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố tiến bộ kỹ thuật, ph−ơng pháp công nghệ, trình độ tay nghề của ng−ời lao động, trình độ tổ chức quản lý sản xuất. Để đảm bảo và nâng cao chất l−ợng cần thực hiện công tác sau:

- Kiểm tra nghiêm ngặt sự tôn trọng trình độ công nghệ. Cần phảI có sự kiểm tra chặt chẽ những ng−ời trực tiếp sản xuất có đảm bảo đủ công đoạn sản xuất không, nếu một khâu hay một công đoạn nào đó mà không đ−ợc thực hiện thì sản phẩm sản xuất đều có thể bị h− hỏng,kém phẩm chất, ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm .

- Kiểm tra th−ờng xuyên và chặt chẽ hơn việc giao nhận nguyên vật liệu và tổ chức quản lý ngyên vật liệu vì chấ l−ợng nguyên vật liệu ảnh h−ởng trực tiếp tới chất l−ợng sản phẩm .

- Tổ chức cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất đầy đủ, đồng bộ và đảm bảo chất l−ợng.

- Sử dụng có hiệu quả cơ sơ vật chất kỹ thuật hiện có, nâng cấp kho bãI chứa,ph−ơng tiện vận tảI

khách hàng cần có sự giám định của tổ chức trung gian thì phảI chọn một tổ chức có đủ đIều kiện, uy

Một phần của tài liệu Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu TCMN ở Việt Nam và công ty ARTEXPORT (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)