0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tình hình xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản trong một só năm vừa

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TCMN Ở VIỆT NAM VÀ CÔNG TY ARTEXPORT (Trang 50 -53 )

Trong những năm qua, công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT đã v−ợt qua tình hình kinh doanh trong n−ớc và quốc tế để ổn định và phát triển. Công ty đã khẳng định đ−ợc vị trí của mình là một trong 10 doanh nghiệp hàng đầu của Bộ Th−ơng Mại, là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn của cả n−ớc và có uy tín với các đối tác, khách hàng của mình. Đạt đ−ợc những thành quả đó là do công ty đã phát huy tính năng động , sáng tạo trong kinh doanh , chủ động khai thác thị tr−ờng , mở rộng các mối quan hệ, trong đó phải kể đến những kết quả công ty đã đạt đ−ợc trên thị tr−ờng khó tính nh− Nhật Bản .

2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩụ

Bảng 4

Một số thị trờng chủ yếu của công ty ARTEXPORT

Đơn vị: USD Thị trờng 2001 2002 2003 2004 Nga- SNG 178.156 207.537 464.042 470.532 Các cơ sở sản xuất Công ty Nhà bán buôn Ng−ời tiêu dùng Nhà nhập khẩu Nhà bán lẻ

Châu âu 5.515.763 3.690.326 3.868.644 4.004.319

Nhật Bản 1.955.872 743.936 1.200.071 1.314.035

Châu á-TBD 2.728.916 1.245.399 516.648 1.746.528

Các nớc khác 537.721 628233 2.128.519 1.987.286

Tổng 10.448.556 6.533.991 8.175.925 9.540.700

Nguồn; phòng xuất nhập khẩu tổng hợp 9- công ty ARTEXPORT

Qua bảng số liệu trên ta thấy Nhật Bản tuy không phải là thị trờng chính của công ty song kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trờng này đều tăng qua các năm và đạt trên 1 triệu USD. Không kể đến những thị tr−ờng có dung l−ợng rất lớn, bao gồm nhiều quốc gia nh− EU và Châu á-TBD,kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản là rất lớn ( chỉ sau 2 thị tr−ờng này). Năm 2001 đánh dấu năm khởi đầu ở thị tr−ờng Nhật Bản,công ty đã xuất khẩu sang l−ọng hàng trị giá 1.955.872 USD, trong b−ớc khởi đầumà đạt kết quả nh− vậy thì thật đáng khích lệ. Tuy nhiên,sang năm 2002, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 743.936 USD do tình trạng khó khăn của doanh nghiệp nói riêng và của ngành nói chung. Song không vì thế mà làm nản lòng các cán bộ công nhân viên công ty, nhất là đối với thị tr−ờng Nhật Bản là một thị tr−ờng mới nên đã đ−ợc công ty chú ý, tăng c−ờng các biện pháp hỗ trợ sản xuất và tiếp cận thị tr−ờng cùng với sự giúp đỡ của các cơ quan trong việc tìm kiếm bạn hàng , công ty đã đẩy kim ngạch xuất khẩu lên 8.175.925USD, và đến năm 2004 vừa qua kim ngạch xuất khẩu đạt 9.540.700 USD.

Có thể khẳng định rằng, cho dù mới tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng Nhật Bản song công ty đã có những cố gắng rất lớn, tuy vậy, trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh hơn nữa việc thúc đẩy xuất khẩu vào thị tr−ờng Nhật Bản , một thị tr−ờng đầy tiềm năng nh−ng cũng đầy thách thức vì thị phần của công ty trên thị tr−ờng này còn rất nhỏ bé .

2.2.2.2 Mặt hàng xuất khẩu

Tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị tr−ờng Nhật Bản tăng đều qua các năm nh−ng kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng tăng giảm không ổn định. Năm 2001, hàng cói mây tre của công ty đạt kim ngach xuất khẩu cao nhất trong cơ cấu mặt hàng là 806.597 USD bởi vì năm 2001 đánh dấu bớc thâm nhập đầu tiên của công ty vào thị trờng Nhật Bản . Trong năm này, công ty đã đẩy mạnh khâu thu mua, tăng cờng sản xuất mặt hàng này và đa ra nhiều kiểu mẫu mới gây sự chú ý cho khách đồng thời các mặt hàng gỗ mỹ nghệ và hàng thêu ren cũng đợc các nhà xuất khẩu rất a chuộng với sự đa dạng, mặt hàng gỗ đợc trạm trổ,điêu khắc khảm trai phong phú nh kiểu tứ linh: Long, Ly, Quy, Ph- ợng; tứ quý: Cúc, Trúc, Mai, Đào….

Bảng 5

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản của công ty ARTEXPORT

Đơn vị : USD

Mặt hàng xuất

khẩu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Hàng cói, mây tre 860.587 359.727 300.434 421.746 Gỗ mỹ nghệ, Sơn mài mỹ nghệ 302.089 59.786 59.855 68.661 Gốm sứ, đát nung 98.522 153.792 202.916 116.099 Hàng thêu ren. 354.674 170.631 337.806 516.690 Hàng TCMN khác 340 0 29.906 2.522 Tổng KNXK 1.955.872 743.936 1.200.071 1.314.035

Nguồn : phòng xuất nhập khẩu tổng hợp 9- công ty ARTEXPORT

Tuy nhiên, sang đến năm 2002, kim ngạch mặt hàng này giảm đáng kể, gần hơn 50% cùng với các mặt hàng thêu và gỗ mỹ nghệ, sản xuất của công ty dờng nh bị ngừng lại do tình trạng thiếu nguyên liệu, các đơn hàng lớn một số đã bị bỏ dẫn đến mất khách hàng, hàng gỗ mỹ nghệ chỉ xuất đ- ợc 59.786 USD, thêu ren là 170.631 USD, tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ còn 743.936 USD. Trớc tình trạng đó,công ty đã đ−a ra và thực hiện rất nhiều các biện pháp giải quyết. Sang năm 2003, tình trạng đã đợc cải thiện hơn một chút, công ty đầu t− nhiều hơn vào mặt hàng thêu ren, mặt hàng có thế mạnh của công ty, trong năm này kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này là 337.806 USD,song tình trạng thiếu nguyên liệu gỗ thì vẫn ch−a thể giải quyết, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 59.855USD, hàng cói và mây tre giữ đ−ợc mức kim ngạch 300.434 USD. Sang năm 2004 vừa qua, với một loạt cải cách trong công ty về mọi mặt nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang các thị tr−ờng cũ, củng cố vị trí trên các thị tr−ờng mới, công ty đã đẩy kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản lên 1.314.035 USD, mặt hàng chủ lực của công ty đ−ợc xác định là hàng thêu ren với 516.690 USD.

tâm triển lãm quốc tế Tokyo trong khuôn khổ chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc giạ Qua hội chợ này công ty đã ký kết đợc một số hợp đồng lớn với một số công ty của Nhật Bản về mặt hàng gốm sứ đồng thời cũng gây đợc sự chú ý của các công ty Nhật Bản khác.

Qua đây ta có thể thấy rằng, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản tuy không thấp nh- ng về cơ cấu mặt hàng của công ty còn cha đợc ổn đinh. Tuy nhiên, với một thị trờng khó tính và khắt khe nh thị trờng Nhật Bản thì kết quả trên cũng rất đáng khích lệ và cần đợc phát huy hơn nữạ

* Xuất khẩu tại chỗ.

Hiện nay công ty ch−a có kế hoạch khai thác thế mạnh này của ngành du lich, tr−ớc đây công ty cũng có một cửa hàng bán lẻ ở 71 Hàng Khay nh−ng do số l−ợng bán quá nhỏ, không mang lại hiệu quả cao nên công ty đã đóng cửạ Với xu h−ớng phát triển của du lịch hiện nay, khi mà l−ợng khách Nhật Bản ngày càng gia tăng, công ty bỏ qua hình thức xuất khẩu này thì quả là đáng tiếc.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TCMN Ở VIỆT NAM VÀ CÔNG TY ARTEXPORT (Trang 50 -53 )

×