III. Phân tích tình hình trả lơngtại Công ty xây dựng số
2. Hình thức trả lơng khoán sản phẩm.
1.2 Phân tích tình hình trả lơng khoán sản phẩm tại các đội sản xuất.
ở các đội sản xuất việc thanh toán tiền lơng hàng tháng đợc căn cứ vào khối lợng công việc đã hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán sau khi đã đợc kiển tra nghiệm thu. Tiền lơng phân phối cho từng công nhân theo phơng pháp chia lơng của chế độ trả lơng sản phẩm tập thể.
Tiền lơng của đội tính theo công thức : ∑LSPTT = ∑ĐGi x Qi
Trong đó :
∑LSPTT: Tổng số tiền lơng sản phẩm tập thể tính cho một đội sản xuất hoặc một phân xởng.
n: số loại sản phẩm sản xuất trong tháng. Qi : Khối lợng sản phẩm loại i
Sau khi kết thúc tháng làm việc, tổng số tiền lơng của đội đợc tính theo công thức trên, sau đó đội trởng sẽ thanh toán lơng cho từng ngời theo một cách riêng.
Lúc này ngoài đơn giá sản phẩm, khối lợng sản phẩm sản xuất ra, tiền lơng của mỗi công nhân còn phụ thuộc vào ngày công thực tế và hệ số tính lơng. Hệ số tính lơng của mỗi công nhân phụ thuộc vào mức độ phức tạp, nặng nhọc của công việc.
Hiện nay trong các đội sản xuất hệ số tính lơng đợc quy định nh sau :
Bậc thợ 3 4 5 6 7
Hệ số 1, 72 1, 92 2, 33 2, 84 3, 45
Mức lơng 247, 7 276, 5 355, 5 409, 0 496, 8
Từ ngày công thực tế và hệ số tính lơng của mỗi công nhân tính ra ngày công – hệ số của họ.
NHSi = NTTi x Hi
Trong đó :
NHSi: Ngày công – hệ số của công nhân i
NTTi: Ngày công thực tế làm việc của công nhân i Hi : Hệ số tính lơng của công nhân i
Ta có tổng ngày công hệ số của toàn đội là : ∑NHS = ∑NHSi
Trong đó :
∑NHS: Tổng hợp ngày công hệ số của toàn đội. N: Số công nhân của toàn đội.
Tiền lơng cho một ngày công - hệ số đợc tính nh sau : L
LHS = ∑NHS
Trong đó :
LHS : Tiền lơng một ngày công hệ số L : tiền lơng thực tế cả tổ.
∑NHS : Tổng ngày công hệ số cuả toàn đội
- Tính tiền lơng cho từng công nhân : Li = LHS x NHSi
Trong đó :
Li : tiền lơng của công nhân thứ i đợc hởng trong tháng.
Ví dụ: Bảng lơng của tổ đội xây trát thuộc xí nghiệp xây dựng số 2 tháng 5/99 nh sau: Tổng quỹ tiền lơng của toàn đội là: 13. 625. 262 đồng
STT Họ tên Ngày công Hệ số Lơng
1 Trần anh Tuấn 23 2, 84 1. 458. 807
2 Phạm đức Thọ 24 2. 33 1. 245. 450
3 Nguyễn hoàng Hải 24 1, 92 1. 026. 293
4 Đỗ thanh Bình 26 1, 92 1. 111. 818
5 Phạm hoàng Hiệp 25 1, 72 957. 696
6 Bùi thành Công 26 1, 72 996. 003
7 Lê minh Thành 25 1, 72 957. 696
8 Nguyễn khánh Tịnh 26 1, 72 996. 003
9 Lê huy Hoàng 24 1, 72 919. 388
10 Trần quốc Khánh 26 1, 4 810. 700
11 Vũ quốc Dũng 25 1, 4 779. 520
12 Hà thành Giang 26 1, 4 810. 700
13 Ngô thành Tiến 24 1, 4 748. 339
14 Đặng trung Kiên 26 1, 4 810. 700
Dựa vào bảng lơng trên ta thấy việc phân phối tiền lơng đợc thực hiện nh sau:
+ Xác định ngày công hệ số của từng ngời
+ Quỹ lơng thực tế của đội là: 13. 625. 262 đồng
+ Đơn giá một ngày công hệ số là : 13. 625. 262/ 611, 76 = 22. 272 đồng. Qua bảng trên ta thấy anh Lê minh Thành có số ngày công thực tế là 25, hệ số l- ơng là 1, 72. Do đó ngày công hệ số của anh Thành là : 25 x 1, 72 = 43 ngày
Nh vậy tiền lơng trong tháng 5/99 của anh Thành đợc lĩnh là : 43 x 22. 272 = 957. 969 đồng.
Qua cách phân phối tiền lơng nh vậy ta thấy có những u nhợc điểm nh sau:
• Ưu điểm : Việc phân phối tiền lơng nh vậy khuyến khích công nhân trong tổ nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ. So với thời kỳ trớc đây( thời kỳ cha áp dụng trả lơng khoán sản phẩm mà việc phân phối tiền lơng đợc trả một cách bình quân chủ nghĩa ) thì việc trả lơng theo sản phẩm đã có một bớc tiến đáng kể làm thay đổi bộ mặt của hình thức trả lơng lơng. Mọi ngời hăng hái thi đua làm việc nhiều hơn và quan tâm đến kết quả của mình làm ra có chất lợng tốt hay không, vì đó chình là điều kiện đảm bảo uy tín, chỗ đứng của Công ty và cũng chính là chỗ đứng của ngời lao động.
• Nhợc điểm : Sản lợng của mỗi công nhân không thể trực tiếp quyết định tiền l- ơng của họ. Do đó ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân, mặt khác do việc phân phối tiền lơng không tính đến tình hình thực tế của công nhân về sức khoẻ, sự cố gắng trong lao động nên ch… a thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lợng lao động.