Nhóm giải pháp về bồi dỡng và đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch (Trang 88 - 90)

- Vải từ sợi stape

12. Công nghệ đúc cơ khí Hiện đại hoá 100%, lắp ráp máy dệt với tỷ lệ nội địa hoá 30-50%

2.5. Nhóm giải pháp về bồi dỡng và đào tạo nguồn nhân lực

2.5.1.Quy hoạch lại nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Đối với mọi doanh nghiệp nguồn lực con ngời luôn giữ vị trí vô cùng quan trọng, con ngời chính là yếu tố động nhất và "cách mạng" nhất trong quá trình sản xuất. Do đặc thù của ngành dệt may nớc ta hiện nay là đang thu hút và sử dụng một lợng lớn lao động với trình độ văn hóa không đồng đều. Nh vậy muốn đạt đợc mục tiêu phát triển trong những năm tới, vừa là để chuẩn bị nguồn nhân lực cho chơng trình đầu t phát triển và hội nhập quốc tế, công việc cấp thiết của ngành dệt may là phải quy hoạch lại nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp của ngành. Từ đó ngành dệt may và Tổng công ty Dệt may phải tích cực chủ động xây dựng chơng trình kế hoạch cụ thể có tính toán cân nhắc giữa nhu cầu và khả năng, đề xuất những cơ chế chính sách để làm sao huy động đợc các loại hình đào tạo cùng tham gia thì mới có thể thoả mãn đợc nhu cầu nguồn nhân lực rất lớn trong vòng 5-10 năm tới.

2.5.2.Xây dựng kế hoạch đào tạo hiệu quả

Ngành dệt may cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích và thu hút các học sinh có khả năng theo học ngành công nghệ dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ s dệt may trầm trọng đã xuất hiện và có thể kéo dài trong vài năm tới. Ngành dệt may cũng cần nhanh chóng xúc tiến quy hoạch hệ thống trờng, trung tâm dạy nghề dệt-may (từ thiết kế, kỹ thuật, điều hành sản xuất, thơng mại), đầu t cho các trờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất theo dây chuyền hiện đại, nhằm đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, thực sự trở thành thế mạnh về nhân lực của ngành dệt may Việt nam. Ưu tiên đào tạo các chuyên gia thiết kế thời trang và marketing, khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mốt và xúc tiến thị trờng, từ đó từng bớc tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm mang thơng hiệu Việt nam. Đồng thời, có chính sách hỗ trợ bảo đảm công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngời lao động, khắc phục tình trạng thiếu lao

động do các kỹ s công nghệ và công nhân có tay nghề cao bị “hút” sang các công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài.

Để có đủ sức hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, ngành dệt may cần đẩy nhanh việc xây dựng hệ thống đào tạo trên một cách toàn diện nhằm đáp ứng đòi hỏi mà chiến lợc phát triển của ngành đã đặt ra.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w