Năng lực sản xuất

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch (Trang 35 - 40)

1. Năng lực sản xuất hàng dệt may của Việt Nam Năng lực sản xuất hàng dệt may của Việt Nam

1.2. Năng lực sản xuất

1.2.1.Các cơ sở sản xuất chủ yếu

Tính đến hết năm 2002, ngành dệt may Việt Nam có khoảng 187 doanh nghiệp, trong đó có 70 doanh nghiệp dệt và 117 doanh nghiệp may. 70 doanh nghiệp dệt lại bao gồm 32 doanh nghiệp nhà nớc và 38 doanh nghiệp địa phơng. Ngoài ra Việt Nam còn có gần 800 công ty TNHH, cổ phần, doanh nghiệp t nhân trong đó có 600 đơn vị may và hai 200 tổ hợp dệt (Thông tin chiến lợc chính sách công nghiệp số 2/2003).

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may nớc ta thời gian qua có đóng góp không nhỏ của đầu t nớc ngoài. Theo Vụ Quản lý dự án thuộc Bộ kế hoạch đầu t hiện nay trong cả nớc có 500 dự án đầu t liên doanh và 100% vốn nớc ngoài hoạt động trên các lĩnh vực: sợi, dệt nhuộm, đan len, may mặc, phụ tùng máy may với tồng số vốn đăng ký là 2.600 triệu USD. Khu vực dệt may có vốn đầu t nớc ngoài không những góp phần phát triển năng lực sản xuất mà còn tác động

tích cực tới việc mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng dệt may trong đó có thị trờng phi hạn ngạch. Trong các nhà đầu t vào ngành dệt may ở nớc ta, Đài Loan là nớc có số dự án đầu t nhiều nhất là 144 dự án với tổng vốn đăng ký 1.100 triệu USD trong đó vốn thực hiện là 420 triệu USD.(Thông tin chiến lợc chính sách công nghiệp số 2/2003)

Ngoài ra còn có hàng nghìn tổ sản xuất nhỏ mang tính gia đình, cá thể tập trung chủ yếu vào những sản phẩm đơn giản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc, chỉ có một số lợng rất nhỏ sản phẩm là đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Nh vậy hiện nay toàn ngành dệt may đã thu hút giải quyết việc làm cho khoảng 1.600.000 lao động kể cả 700.000 lao động trồng bông, nuôi tằm, chiếm 25% lực lợng lao động công nghiệp.(Thông tin chiến lợc chính sách công nghiệp số 2/2003)

Với mục đích tập trung những nguồn lực phân tán, tăng khả năng hợp tác và cạnh tranh ở cả thị trờng trong và ngoài nớc.Ngày 29/4/1995, Thủ tớng Chính Phủ đã quyết định thành lập Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Đến ngày 20/9/1997, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đã làm lễ ra mắt mở đầu cho một hoạt động mới trong lĩnh vực dệt may của cả nớc. Là đầu tàu của ngành dệt may Tổng Công ty đã nhanh chóng kiện toàn tổ chức quản lý, chính sách hạch toán, hợp nhất các xí nghiệp nhỏ và mới thành lập vào các công ty lớn có thế mạnh, liên kết giữa dệt và may nhằm chủ động đợc cả đầu ra và đầu vào.

Cho tới nay tổng giá trị sản xuất của toàn ngành dệt may đã chiếm khoảng 8,58% giá trị sản xuất công nghiệp cả nớc, chiếm tới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta, với năng lực hiện đạt là 90.000 tấn các loại sợi/năm trong đó 22% là sợi chải kỹ, còn lại là sợi thô các loại, 380 triệu mét/năm (khổ 80) đáp ứng đợc 30% nguyên liệu làm hàng xuất khẩu, 22.000 tấn/năm vải dệt kim,

25.000 tấn/năm khăn bông các loại và 400 triệu sản phẩm may (Thông tin chiến lợc chính sách công nghiệp số 2/2003).

Theo Tổng công ty Dệt may Việt Nam cho biết từ đầu năm đến nay đã phê duyệt 32 dự án với tổng vốn đầu t hơn 1.080 tỷ đồng. Trong số này có 12 dự án vào ngành dệt và 11 dự án vào ngành may. Các dự án chuyển tiếp và mới phê duyệt hiện đang đợc triển khai thực hiện trong đó có nhiều dự án đã hoàn thành và đi vào hoạt động nh nhà máy may Hà Nam của công ty may Thăng Long, nhà máy may công nghệ cao của công ty may Đức Giang tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thị xã Thái Bình hay nhà máy may Sông Tiền của Công ty may Nhà Bè...Trong 3 tháng cuối năm Vinatex tiếp tục liên kết với các tỉnh đầu t cho các nhà máy mới và hỗ trợ giúp đỡ giới thiệu khách hàng, đơn đặt hàng cho các doanh nghiệp địa phơng có khó khăn. Tổng công ty cũng kiến nghị với Nhà nớc ban hành cơ chế cho phép một số doanh nghiệp nằm trong diện di dời đợc sử dụng toàn bộ nguồn vốn thu đợc từ việc thay đổi mục đích sử dụng mặt bằng hiện tại để kết hợp đầu t đổi mới công nghệ thiết bị. Đây là một tín hiệu đáng mừng vì nhiều doanh nghiệp thành viên của VINATEX đã có những bớc phát triển mạnh mẽ. Căn cứ theo số liệu của Bộ Công nghiệp tổng năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam hiện đợc đánh giá nh sau:

Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

Mục Đơn vị Toàn ngành VINATEX

Chỉ 1000 tấn 85 75

Lụa Triệu mét 302 139

May Triệu sản phẩm 400 110 Máy xe chỉ Con suốt 1.050.000 900.000 Máy dệt thoi Vòng 14.000 6.320 Máy dệt kim Máy dệt kim 450 130 Máy may Máy may 190.000 28.000

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam năm 2002

Số liệu trên cho thấy các doanh nghiệp tập trung đầu t vào ngành dệt nhiều hơn ngành may nhng ngành may lại phát triển hơn ngành dệt do sản phẩm may mặc xuất khẩu đợc nhiều hơn sản phẩm dệt.

Các cơ sở dệt may tập trung chủ yếu ở hai khu vực đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và chiếm khoảng 50-60% sản lợng, vùng đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phụ cận chiếm 30-40% sản lợng, vùng duyên hải Miền Trung chỉ chiếm khoảng 10% sản lợng của toàn ngành dệt may. Để tìm hiểu rõ hơn tình hình sản xuất hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua ta sẽ tìm hiểu về tình hình đầu t thiết bị công nghệ của ngành dệt may Việt Nam.

1.2.2.Cơ cấu chủng loại công nghệ

Ngành may ở Việt Nam sau thời kỳ tan rã của thị trờng Liên Xô (cũ) và Đông Âu nhất là từ năm 1992, đã đầu t hàng triệu USD để đổi mới các thiết bị công nghệ của các nớc nh Đức, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc để đạt đợc trình độ may tiên tiến. Từ năm 1992 đến nay, mỗi năm đều có 18.000 máy may thiết bị chuyên ngành đợc nhập khẩu vào Việt Nam, nâng tổng số thiết bị ngành may cả nớc lên đến hơn 100.000 chiếc các loại.

Riêng với ngành dệt, hiện thời ngành này có 868.000 cọc sợi, 43.200 máy dệt, trong đó các xí nghiệp quốc doanh Trung ơng và địa phơng quản lý 14.200 máy, số còn lại do các hợp tác xã và t nhân quản lý. Các thiết bị nhuộm hoàn tất có thể nhuộm 450 triệu m/năm, các thiết bị dệt kim có thể sản xuất 20.900 tấn

sản phẩm/năm, bao gồm dệt kim tròn và dệt kim dọc năm (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 14/2003)

Tuy nhiên, phần lớn thiết bị ngành dệt hầu nh đã rất cũ và thiếu đồng bộ giữa các khâu. Cụ thể là khâu kéo sợi có đến 70% máy móc ở trình độ trung bình và dới trung bình, chỉ có 30% máy móc ở trình độ khá, thiết bị kéo sợi có tới hơn 60% là loại sợi chải thô, chỉ có khoảng 26-30% là cọc sợi chải kỹ chỉ số cao dùng cho dệt kim và vải cao cấp. Đối với khâu dệt, ngoài khu vực dệt kim đ- ợc đánh giá là có hệ thống thiết bị tơng đối khá, khu vực dệt thoi máy mới chỉ chiếm khoảng trên 35%, số máy mới cải tạo chiếm khoảng 25%, còn tới 40% là máy cũ. Cuối cùng là khâu hoàn tất đợc đánh giá là có năng lực yếu nhất với 35% số thiết bị đã đợc sử dụng trên 30 năm, 30% số lợng thiết bị đợc sử dụng từ 20-30 năm, số thiết bị đợc gọi là máy mới (chiếm 35%) cũng đã đợc sử dụng từ 10-20 năm, dây chuyền nhuộm hoàn tất phần lớn là thiết bị khổ hẹp tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 14/2003).

Ngoài ra, một số công đoạn quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm thì ngành dệt Việt Nam lại đang thiếu nh: Khâu kéo sợi thiếu sợi chải kỹ, khâu dệt, máy dệt chủ yếu là khổ hẹp, công đoạn chuẩn bị dệt (hồ, mắc) rất yếu không tơng ứng với hệ thống máy dệt. Đặc biệt khâu thiết kế mẫu dệt rất hạn chế. Số lợng mẫu vải nghèo nàn về kết cấu mật độ sợi ngang, sợi dọc và màu sắc. Còn khâu nhuộm và hoàn tất thiếu các công đoạn nh chống co, chống nhàu, làm bóng...thiết bị in hoa không đồng bộ.

Mặc dù đang trên đà phát triển nhng nhìn chung trình độ công nghệ ngành dệt may nớc ta vẫn còn khoảng cách so với các nớc trong khu vực. Vì vậy để nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may, vấn đề sống còn là phải đổi mới máy móc thiết bị công nghệ. Song để đổi mới thành công thì doanh nghiệp cần tính toán thận trọng trong từng bớc đi, đặc biệt cần tìm nguồn vốn lãi suất chấp nhận đợc, đồng thời đổi mới cũng cần tiến hành đồng bộ cả về lao động, quản lý.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w