0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Những giải pháp.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ EU TRONG 10 NĂM QUA 1990-2000 (Trang 45 -46 )

2 Nguồn: Nghiên cứu châu Âu số 4/

3.2. Những giải pháp.

Để tăng c−ờng quan hệ th−ơng mại Việt Nam - EU hơn nữa không chỉ một bên tham gia mà cần có sự hợp tác tích cực của hai bên.

3.2.1.Về phía EU.

Phía EU cần phải −u tiên hơn nữa trong chính sách của mình đối với Việt Nam trong việchtúc đẩy hơn nữa quan hệ th−ơng mại hai bên nh− tăng thêm hạn ngạch cho một số hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng nh− cho Việt Nam h−ởng hệ thống −u đãi (GSP); Tạo thuận lợi cho phía Việt Nam trong việc công nhận kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị tr−ờng.

Trong việc tiếp cận thị tr−ờng: EU là một thị tr−ờng đơn nhất nh−ng lại rất đa dạng bởi vì: EU bao gồm 15 n−ớc thành viên, và mỗi n−ớc có một yêu cầu, đòi hỏi về chủng loại khác nhaụ Do vậy, việc EU tích cực trao đổi thông tin cùngvới phía Việt Nam về thị hiếu thị tr−ờng của nhau là cần thiết. EU cũng nên tạo điều kiện hơn nữa cho hàng hoá Việt Nam đ−ợc xuất khẩu trực tiếp vào thị tr−ờng của mình. Về phía Việt Nam coi vấn đề thông tin hai chiều về thị tr−ờng là vô cùng quan trọng đối với lợi thế của hàng hoá Việt Nam cũng nh− hàng của EỤ Vấn đề này cần đ−ợc sự giúp đỡ tích cực từ hai phía, đặc biệt nên chủ động hơn từ phía EU nh− cung cấp các thông tin cần thiết vế các mặt hàng để những nhà sản xuất Việt Nam có thể chủ động đáp ứng những tiêu chuẩn của EỤ Đây là sự giúp đỡ cụ thể trong yêu cầu giúp đỡ rộng hơn về xúc tiến th−ơng mại - giới thiệu cho phía Việt Nam về thị tr−ờng đơn nhất châu Âu với hệ thống thuế quan phổ cập, các biện pháp phi hạn ngạch, thủ tục xuất-nhập khẩu, tiêu chuẩn chất l−ợng, giá cả.vv.. EU cần phải tích cực hơn nữa trong việc hợp tác với Việt Nam trong việc kiểm định lại nguyên tắc xuất xứ của hàng hoá để tránh gian lận trong th−ơng mại của hàng xuất khẩu Việt Nam sang EỤ

Trong trao đổi kinh nghiệm: Phía EU nên chủ động hơn trong việc dẫn dắt, tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy các ch−ơng trình hợp tác với Việt Nam vì những lợi ích chung và lợi ích của chính mình. Điều này giúp cho các thành viên EU trong buôn bán, kinh doanh tại thị tr−ờng Việt Nam làm quen, tránh bỡ ngỡ, cảm giác về Việt Nam là thị tr−ờng rủi ro .

Nhiều những quan niệm khác nhau và các vấn đề chính trị nhạy cảm nh− dân chủ, nhân quyền và khác biệt văn hoá. Do vậy cần loại bỏ các rào cản về nhân quyền, dân chủ mà EU th−ờng hay kèm theo trong các hợp đồng.

Điều quan tâm nhất, về phía EU nên nổ lực hơn trong sự tăng c−ờng hiểu biêt của các doanh nghiệp cả hai bên về thị tr−ờng của nhaụ Bên cạnh đó EU thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả những điều khoản mà EU và Việt Nam đã ký kết trong các hiệp định

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ EU TRONG 10 NĂM QUA 1990-2000 (Trang 45 -46 )

×