0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Lợi thế trong triển vọng hợp tác th−ơng mại giữa Việt Nam EỤ

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ EU TRONG 10 NĂM QUA 1990-2000 (Trang 41 -43 )

2 Nguồn: Nghiên cứu châu Âu số 4/

3.1.1. Lợi thế trong triển vọng hợp tác th−ơng mại giữa Việt Nam EỤ

* EU không chỉ ngày càng thấy rõ vị trí địa lý và vai trò chính trị quan trong của Việt Nam ở Đông Nam á và trên thế giới, mà còn thấy tiềm năng to lớn về kinh tế, tài nguyên con ng−ời có học thức, có văn hoá của Việt Nam. Việt Nam không chỉ là một đối tác rất quan trọng với họ trong buôn bán và làm ăn, mà còn là một cửa ngõ giúp họ mở rông quan hệ với các n−ớc ở Đông D−ơng, Đông Nam á, châu á cũng nh− tại các diễn đàn, khu vực và thế giớị

Nằm trong khu vực đ−ợc đánh giá có mức tăng tr−ởng kinh tế nhanh nhất thế giới, nhiều n−ớc láng giềng tiến nhanh hơn Việt Nam nh−ng chính điều này lại tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập dễ dàng hơn.

EU cũng thấy có nhu cầu muốn Việt Nam mở rộng quan hệ về các mặt với EU, từ đó có những tiến bộ về kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ của EU cũng nh− điều kiện thu hút các khu vực khác của thế giới, làm cho quan hệ quốc tế của EU đ−ợc đa dạng và nhiều chiều hơn.

Việt Nam là n−ớc duy nhất ở Đông Nam á mà châu Âu hiểu rõ nhất, Ng−ời châu Âu cũng hiểu ng−ời Việt nam hơn các n−ớc trong vùng. Liên minh châu Âu dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) và đặc biệt là quy chế −u đãi thuế

quan phổ cập (GSP) th−ờng đ−ợc dành cho các n−ớc đang phát triển nên Việt Nam có điều kiện thuận lợi mở rộng buôn bán sang thị tr−ờng châu Âu với diều kiện duy nhất là đảm bảo chất l−ợng hàng hoá. Điều này có ý nghĩa thực tiễn to lớn vì trong khi Việt Nam ch−a phải là thành viên WTỌ Việt Nam vẫn đ−ợc h−ởng quy chế −u đãi trên.

Việt Nam là thành viên của ASEAN, APEC, các khối kinh tế này có quan hệ kinh này có mối quan hệ rộng và từ lâu với EU, và thông qua hợp tác hữu nghị á - Âu (ASEM) mà Việt Nam với t− cách là thành viên sáng lập sẽ có những mối quan hệ hợp tác chặt chẽ hơn giữa ASEAN và EU với mục tiêu hàng đầu là tăng c−ờng th−ơng mại và đầu t− giữa hai khu vực. Điều đó có nghĩa là Việt Nam sẽ có thêm điều kiện mở rộng hợp tác nhiều mặt trong nhiều lĩnh vực với EỤ

EU cũng muốn tăng c−ờng sự có mặt để cũng cố quan hệ cạnh tranh ba phía với Mỹ - Châu Âu - Nhật Bản ở khu vực đầy năng động nàỵ trong buôn bán thế giới, các n−ớc trong khối ASEAN cũng muốn có EU nh− một đối trọng với Mỹ ở một số lĩnh vực.

* Phía Việt Nam: Việt Nam coi trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác về kinh tế th−ơng mại với EỤ Thực tế đã chứng minh điều này và trong thời gian tới Việt nam thực sự muốn nỗ lực hơn đặc biệt trong quan hệ th−ơng mại với EU với triển vọng vô cùng to lớn, với một Liên minh châu Âu ngày càng mở rộng hơn ra bên ngoài sẽ là một thị tr−ờng có số dân 545 triệu dân, sản xuất hơn 20% l−ợng hàng hoá và dịch vụ thế giới và trở thành thị tr−ờng lớn trên thế giớị Một EU sẽ đ−ợc thiết lập với ba vành đai kinh tế, trong đó cộng đồng châu Âu là một hạt nhân. Hiệp hội th−ơng mại tự do châu Âu là vành đai thứ hai và một số n−ớc Đông Âu là vành đai thứ ba . Điều này sẽ tạo những cơ hội cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào thị tr−ờng rộng lớn trong t−ơng laị

Đồng thời EU cũng là đối tác luôn ủng hộ Việt Nam gia nhập vào các tổ chức th−ơng mại thế giới WTỌ Do đó EU sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam nh− tăng khả năng cạnh tranh so với các đối thủ khác.

Quan hệ hợp tác về kinh tế th−ơng mại gữa Việt Nam - EU trong t−ơng lai sẽ tạo ra cân bằng trong quan hệ buôn bán với các c−ờng quốc lớn nh− Mỹ, Nhật Bản và các n−ớc trong khu vực nh−: Trung Quốc, NICs, ASEAN 6.

Trong t−ơng lai với sự trợ giúp tích cực từ phía EU và bản thân từng thành viên của EU sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp xúc với khoa học công nghệ đứng thứ hai sau Mỹ. Việc này sẽ tác động mạnh mẽ tới hàng hoá xuẫt khẩu của Việt Nam nh− chất l−ợng đ−ợc nâng cao, hàm l−ợng chất xám trong sản phẩm cao, do đó ảnh h−ởng tốt tới lợi thế cạnh tranh so với hàng hoá của các n−ớc khác.

Vì là một thị tr−ờng khó tính, yêu cầu chất l−ợng cao đảm bảo một số tiêu chuẩn quốc tế nh− mã vạch, bao bì, an toàn.. Đ−ơng nhiên khi hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đảm bảo tốt tiêu chuẩn này có nghiã là sẽ đứng vững trên thị tr−ờng cạnh tranh khốc liệt nàỵ Do vậy t−ơng lai hàng hoá Việt Nam sẽ có khả năng xuất khẩu đựơc nhiều thị tr−ờng hơn.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ EU TRONG 10 NĂM QUA 1990-2000 (Trang 41 -43 )

×