Đối với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro phụ ở Công ty Cổ phần bảo hiểm Viễn Đông – Chi nhánh Hà Nội (Trang 54)

Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam là tổ chức tự nguyện xã hội – nghề nghiệp của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hội viên, hợp tác và phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong khuôn khổ pháp luật.

Đứng trước những khó khăn thách thức của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro phụ, Hiệp hội cần có các biện pháp hữu hiệu hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trên thị trường như:

- Hiệp hội mời chuyên gia nước ngoài đến để truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho cán bộ các doanh nghiệp để học hỏi, nâng cao khả năng trình độ chuyên môn và các kỹ năng hỗ trợ khác trong quá trình khai thác.

- Thống nhất ý kiến từ các hội viên nhằm đưa ra các thỏa thuận liên quan tới cạnh tranh lành mạnh trong khâu khai thác như mức phí bảo hiểm, hoa hồng đại lý và môi giới, các điều khoản bảo hiểm...

- Tăng cường mối quan hệ giữa các thành viên trong hoạt động chống trục lợi, nhằm phát hiện nhanh chóng và chính xác các trường hợp trục lợi trong bảo hiểm cháy và các rủi ro phụ, từ đó đưa ra các biện pháp ngăn chặn hợp lý góp phần làm trong sạch thị trường bảo hiểm.

- Hiệp hội bảo hiểm cần phối hợp chặt chẽ với các công ty bảo hiểm, với cảnh sát phòng cháy chữa cháy và các cơ quan có liên quan tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo về công tác phòng cháy chữa cháy, về tác dụng của bảo hiểm cháy và các rủi ro phụ nhằm nâng cao nhận thức của người dân khi tham gia bảo hiểm, đồng thời giảm thiểu số vụ cháy cũng như thiệt hại do cháy gây ra.

KẾT LUẬN

Qua khóa luận tốt nghiệp “ Thực trạng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và rủi ro phụ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông – Chi nhánh Hà Nội” đã thấy được tầm quan trọng của việc tham gia bảo hiểm cháy và các rủi ro phụ. Tình hình khai thác nghiệp vụ này ở nước ta nói chung và cụ thể ở VASS Hà Nội nói riêng. Trong quá trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm này, VASS Hà Nội đã thu được những kêt quả nhất định, nhưng cũng còn gặp phải một số khó khăn, hạn chế. Cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng và áp dụng tổng thể các gói giải pháp để đấy mạnh hơn nữa công tác khai thác, đem lại hiệu quả cho công ty, đồng thời góp phần giảm thiểu thiệt hại do các vụ cháy gây ra.

Trong nền kinh tế như hiện nay, vượt qua mọi khó khăn thử thách, bằng sự vươn lên của chính mình, hy vọng rằng VASS Hà Nội với các nghiệp vụ bảo hiểm nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm cháy và rủi ro phụ nói riêng sẽ tiếp tục lớn mạnh và không ngừng đi lên.

Với thời gian và sự hiểu biết có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ bảo, đánh giá của thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

PHỤ LỤC GIẤY YÊU CẦU BẢO HIỂM

---

BẢO HIỂM TÀI SẢN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên công ty: ...

2. Đia chỉ liên hệ: ...

...

3. Mã số thuế:...

4. Ngành nghề kinh doanh:...

...

5. Số điện thoại: ...Số Fax: ...

6. Người liên hệ: ...Chức vụ:...

Điện thoại: ...Email:...

II. THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM 1. Địa điểm yêu cầu bảo hiểm: (Vui lòng cung cấp bản vẽ tổng thể, nếu có) ...

...

2. Loại công trình yêu cầu bảo hiểm: Văn phòng Nhà xưởng Kho Loại khác: (ghi rõ)...

Sở hữu Thuê 3. Năm xây dựng: ...Số tầng:...Diện tích xây dựng:...m2 4. Năm hoạt động tại địa điểm:...

5. Vật liệu xây dựng: Tường:...Mái:...Nền:... 6. Khoảng cách giữa các công trình yêu cầu bảo hiểm: ...m

7. Mô tả khu vực xung quanh công trình yêu cầu bảo hiểm:

Trái Phải Trước Sau

8. Xe chữa cháy có dễ tiếp cận địa điểm được bảo hiểm không? Có Không

9. Có hệ thống chống sét không? Có

Không

10. Có hệ thống báo cháy không? Có

Không

11. Có thiết bị báo khói không? Có

Không

12. Có thiết bị báo nhiệt không? Có

Không 13. Có bình chữa cháy không? Nếu có, xin nêu rõ số lượng bình: ... Có

Không

14. Có hệ thống chữa cháy tự động (sprinkler, drencher,…)? Có

Không

15. Có hệ thống họng nước/ lăng/ vòi/ bơm chữa cháy không? Có

Không

16. Có biển báo cấm lửa/ cấm hút thuốc không? Có

Không 17. Có bảo vệ trực/ tuần tra/ canh gác không? Nếu có xin nêu rõ: Có

Không

- Bảo vệ: Của công ty Thuê ngoài

- Số lượng nhân viên bảo vệ/ca trực: Ngày:... Đêm:...

1. Bảo hiểm trước đây, nếu có:

- Tên công ty bảo hiểm : ...

- Số tiền bảo hiểm : ...

- Mức khấu trừ : ...

- Ngày hết hạn bảo hiểm : ...

2. Số vụ tổn thất trong vòng 5 năm trước (nếu có) Ngày xảy ra tổn thất Nguyên nhân tổn thất Số tiền bồi thường 3. Yêu cầu bảo hiểm của Quý công ty đã bị từ chối hoặc bảo hiểm bị hủy bỏ hoặc việc tái tục bị từ chối hoặc được chấp nhận với việc áp dụng các điều khoản đặc biệt? Có Không

IV. YÊU CẦU BẢO HIỂM

1. Thời hạn yêu cầu bảo hiểm: Từ .../…/20… đến …/…/20…(bao gồm 2 ngày biên) 2. Loại hình yêu cầu bảo hiểm:

Cháy và các rủi ro phụ: bao gồm:

B. Nổ ;

C. Máy bay và các phương tiện hàng không rơi vào; D. Gây rối, đình công, công nhân bế xưởng;

E. Hành động cố ý ; F. Động đất, Núi lửa phun; G. Giông và Bão;

H. Giông, Bão và Lụt;

I. Nước tràn ra từ các bể chứa nước; J. Va chạm bởi xe cơ giới hay động vật. Mọi rủi ro

3. Tài sản yêu cầu bảo hiểm:

Mô tả Giá trị tài sản Số tiền bảo hiểm

Nhà cửa (loại trừ đất, phần nền móng)

Máy móc, thiết bị Hàng hóa:

- Hàng hóa thông thường

- Nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm

4. Giá trị bảo hiểm: (không áp dụng đối với hàng hóa) Giá trị thay thế mới

Giá trị thị trường

5. Mức khấu trừ cho mỗi và mọi vụ tổn thất do Người được bảo hiểm tự chịu:

- Rủi ro thiên tai:...

- Rủi ro khác:...

6. Người thụ hưởng (nếu có):...

...

Tôi/Chúng tôi cam kết rằng các khai báo và chi tiết nêu trong Giấy yêu cầu này là đúng sự thật và tôi/chúng tôi không nêu sai hoặc giấu bất kỳ sự thực nào. Tôi/chúng tôi đồng ý rằng, Giấy yêu cầu này cùng với bất kỳ thông tin nào khác mà tôi/chúng tôi cung cấp sẽ là cơ sở ký kết hợp đồng bảo hiểm. Việc ký giấy yêu cầu này không ràng buộc Người yêu cầu có trách nhiệm phải tiến hành mua bảo hiểm với công ty bảo hiểm. Ngày: …… / …… / ……… Chữ ký của người yêu cầu:

PHIẾU ĐIỀU TRA RỦI RO

1.Người được bảo hiểm:

Địa chỉ:

Đối tượng bảo hiểm: Địa chỉ:

Loại hình sản xuất, kinh doanh:

2. Số tiền bảo hiểm:... chia thành mấy đơn vị rủi ro:... Giá trị các đơn vị rủi ro: 1:... 2:... 3:...

3. Khả năng tổn thất lớn nhất (PML):………

4. Bậc chịu lửa của công trình:

Không cháy(D)  Khó cháy(N)  Dễ cháy(L) 

5. Vị trí, địa thế, an toàn:

5.1 Bố trí mặt bằng có hợp lý không? Hợp lý  Chấp nhận  Kém 

5.2 Xe chữa cháy có dễ tiếp cận không? Có 

Không 

5.3 Thời gian xe chữa cháy tới nơi:

Dưới 10 phút  Từ 10 phút đến 30 phút  Trên 30 phút 

5.4 Có nguồn nguy hiểm từ bên ngoài không? Có 

Không 

5.5 Có các yếu tố làm tăng mức độ rủi ro không? Có  Không 

5.6 Có các điều kiện không thuận lợi đối với rủi ro được bảo hiểm không? Có  Không 

5.7 Có hệ thống chống sét không? Có 

Không 

5.8 Có hàng rào bảo vệ chắc chắn không? Có 

Không 

5.9 Có biển báo cấm lửa ở những nơi cần thiết không ? Có 

5.10 Việc chấp hành nội quy PCCC có tốt không? Tốt  Chấp nhận  Kém 

5.11 Vệ sinh công nghiệp có tốt không? Tốt  Chấp nhận  Chưa tốt 

5.12 Việc trực/kiểm tra/canh gác 24/24 giờ (mô tả sơ bộ):

6. Trang thiết bị, tổ chức công tác phòng cháy chữa cháy:

6.1 Phát hiện, báo cháy:

6.1.1 Có hệ thống báo cháy bằng nút ấn? Có  Không 

6.1.2 Có hệ thống báo cháy tự động không? Có 

Không 

Loại đầu báo nhiệt  Khói  Khác:………

6.1.3 Hệ thống báo cháy được nối thẳng tới đội chữa cháy  nối với phòng thường trực  6.2 Nguồn nước chữa cháy:

6.2.1 Có hệ thống cấp nước chữa cháy công cộng không? Có  Không 

6.2.2 Có hệ thống cấp nước chữa cháy riêng không? Có 

Không 

6.2.3 Bể chứa  Ao, hồ  Sông  Khác:

………

6.2.4 Lượng nước dự trữ tối thiểu: ……… m3

6.2.5 Có bơm chữa cháy không ? Có 

Không 

Loại gì? Bơm tay  Bơm điện  Bơm xăng/dầu  Công suất: ………

6.2.6 Có hệ thống họng nước chữa cháy vách tường không? Có  Không 

6.2.7 Có đủ lăng, vòi đảm bảo yêu cầu chữa cháy không? Có  Không 

Loại Số lượng Kích cỡ - Bột - Nước - Bọt - CO2 Khác: 6.4 Hệ thống chữa cháy tự động lắp cố định: Có  Không  Hệ thống sprinkler(hệ thống phun nước chữa cháy tự động): Có 

Không  Hệ thống drencher(hệ thống ngăn lửa bằng màng nước phun): Có  Không  Hệ thống khác: (bọt, CO2, bột, khác) ……… Có  Không  6.5 Có đội chữa cháy tại chỗ không? Có  Không  Số người: 6.6 Đội chữa cháy tại chỗ có được huấn luyện thường xuyên không? Có 

Không  6.7 Cơ sở đã lập/thực tập phương án chữa cháy chưa? rồi  chưa  / rồi  chưa  7. Tổn thất đã xảy ra: Không  Có  Số vụ:…… Thiệt hại:……….

Nguyên nhân:...

8. Phát hiện, nhận xét, đánh giá thêm:(Nếu cần thiết ghi thành một bản riêng) ... ... ... ... ... Ngày……tháng……năm………… Người thực hiện

DANH MỤC TÀI SẢN ĐƯỢC BẢO HIỂM PHẦN DÀNH CHO CÔNG TY BẢO HIỂM YCBH SỐ: SỐ CN: MÃ SỐ KH: MÃ SỐ ĐL:

BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO PHỤ

Tên và địa chỉ Người yêu cầu bảo hiểm Tên và địa điểm tài sản được bảo hiểm

STT HẠNG MỤC TÀI SẢN

ĐƯỢC BẢO HIỂM

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ GIÁ TRỊ SÓ TIỀN BẢO HIỂM Tổng cộng

Tổng số tiền bảo hiểm: Ngày

Chữ ký của người yêu cầu bảo hiểm... ...

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Bảo hiểm thương mại. Trường Đại học Lao Động - Xã Hội. NXB Lao Động Xã Hội, 2008.

2. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm. Trường Đại học Lao Đông – Xã Hội. NXB Lao Động Xã Hội, 2007.

3. Báo cáo thường niên VASS 4. Báo cáo doanh thu VASS

5. Báo cáo kết quả kinh doanh VASS

6. Website Bảo hiểm Viễn Đông: www.vass.com.vn 7. Cổng thông tin bảo hiểm Việt Nam: Webbaohiem.net

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro phụ ở Công ty Cổ phần bảo hiểm Viễn Đông – Chi nhánh Hà Nội (Trang 54)