Xây dựng điều kiện cần thiết hấp thụ vốn dòng vốn FPI

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên TTCK Việt Nam (Trang 63 - 64)

B. NỘI DUNG

3.1 Xây dựng điều kiện cần thiết hấp thụ vốn dòng vốn FPI

3.1.1 Nhóm giải pháp vĩ mô

Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế

Tăng cƣờng an ninh tài chính, qua dự trữ ngoại hối và tỷ giá hối đoái 3.1.2 Nhóm giải pháp cụ thể

Hoàn thiện hệ thống pháp lý

Tăng cƣờng hiệu quả của công tác giám sát, quản lý thị trƣờng Phát triển quy mô thị trƣờng

Áp dụng các biện pháp, chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế Công khai minh bạch hoá thông tin

Xây dựng định mức tín nhiệm

Hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông tin Thực thi chính sách mở cửa thu hút vốn FPI 3.2 Giải pháp kiểm soát vốn ngoại

3.2.1 Đánh thuế vào lợi nhuận đối với vốn đầu tƣ ngắn hạn 3.2.2 Mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng 3.2.2 Mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng

3.2.3 Giám sát việc cho vay, cầmcố chứng khoán tại các ngân hàng thƣơng mại 3.2.4 Đăng ký đầu tƣ qua trung gian 3.2.4 Đăng ký đầu tƣ qua trung gian

3.2.5 Tăng cƣờng công tác phân tích, dự báo thị trƣờng 3.3 Kết luận chƣơng 3 3.3 Kết luận chƣơng 3

Nguồn vốn FPI hết sức ý nghĩa đối với sự tăng trƣởng và phát triển của việt nam trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù vậy, nó luôn tìm ẩn rủi ro cao hơn so với các dòng vốn khác do nhà đầu tƣ dễ dàng rút vốn ra khỏi cuộc chơi nếu việc đầu tƣ kém hiệu quả hoặc vì an ninh tài chính. Vì vây, nếu việc xây dựng, ban hành thể chế chính sách để thu hút và kiểm soát vốn FPI cần phải đƣợc nghiên cứu kỹ không chỉ dựa trên những luận cứ khoa học mà còn phải dựa trên những bài học kinh nghiệm kiểm soát vốn của các nƣớc.

Trong điều kiện tự do hoá vốn còn chƣa đủ chín mùi, vừa tăng trƣởng nhanh vừa duy trì kiểm soát vốn chính là cách thức mà các quốc gia đang phát triển và Trung Quốc thực hiện thành công. Do đó, sẽ là hợp lý nếu Việt Nam có cơ chế vừa kiểm soát vừa khuyến khích dòng vốn.

3.1 Xây dựng điều kiện cần thiết hấp thụ vốn dòng vốn FPI

Muốn thu hút đƣợc dòng vốn FPI thì Việt Nam phải phát triển thị trƣờng tài chính trong nƣớc bao gồm TTCK. Nói cách khác, NĐTNN chỉ đầu tƣ khi TTTC đã phát triển ở mức độ nhất định. Đây là triết lý “con gà và quả trứng”: muốn TTTC phát triển phải có sự tham gia của NĐTNN nhƣng NĐTNN chỉ tham gia khi TTTC phát triển.

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên TTCK Việt Nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)