Áp dụng hình thức bán đấu giá tồn bộ doanh nghiệ p

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và mở rộng phát hành cổ phiếu lần đầu qua đấu giá tại Việt Nam (Trang 80 - 81)

6. Hạn chế của đề tài:

3.2.4.1. Áp dụng hình thức bán đấu giá tồn bộ doanh nghiệ p

Đối với những doanh nghiệp nhỏ, cĩ quy mơ vốn Nhà nước tại doanh nghiệp dưới 10 tỷ đồng, đề nghị áp dụng hình thức tổ chức bán đấu giá tồn bộ doanh nghiệp theo hình thức đấu thầu cơng khai. Người tham gia đấu thầu cĩ quyền thành lập liên danh tham gia dự thầu và khi trúng thầu, cá nhân, tổ chức hay liên danh dự

thầu sẽ là chủ sở hữu của doanh nghiệp và cĩ quyền chọn mơ hình hoạt động tương lai cho doanh nghiệp (Cơng ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn) và phải tiếp nhận tồn bộ lao động hiện cĩ tại doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, cĩ trách nhiệm kế thừa tồn bộ quyền lợi cũng như nghĩa vụ của cơng ty cổ phần hiện tại. Biện pháp này sẽ tạo ra được thị trường lành mạnh cho việc mua bán và sát nhập cơng ty, mà qua đĩ, Nhà nước sẽ thu được nhiều tiền hơn nhiều từ việc bán tồn bộ doanh nghiệp thay vì bán cổ phần như trước đây.

Kinh nghiệm tại các nước phát triển cho thấy, đối với những cơng ty vừa và nhỏ, nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao hơn nhiều cho việc sở hữu tồn bộ một cơng ty trong khi giá bán của doanh nghiệp sẽ thấp hơn nhiều nếu thực hiện CPH và bán cổ

phần. Cùng với việc bán đấu giá tồn bộ doanh nghiệp, Nhà nước cũng điều tiết

doanh nghiệp với giá cao hơn nhiều lần giá trị ban đầu sẽ là người biết cách sử

dụng một cách cĩ hiệu quả nhất những tài sản và lợi thế của doanh nghiệp, đĩng thuế nhiều hơn cho Ngân sách trong tương lai. Chính sách này cũng gĩp phần làm hiệu quả hĩa nền kinh tế mà qua đĩ, phương tiện sản xuất và lực lương sản xuất phải được đặt vào tay những người cĩ khả năng sử dụng nĩ một cách hiệu quả nhất, tạo ra nhiều của cải cho xã hội nhất.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và mở rộng phát hành cổ phiếu lần đầu qua đấu giá tại Việt Nam (Trang 80 - 81)