- Đối với các hiệp hội doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng
th−ơng mại Việt Nam-Hàn quốc (báo cáo tóm tắt)
1.2.2. Các nhân tố bên trong
Ngoài việc chịu tác động của các yếu tố bên ngoài, sự phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - Hàn Quốc còn phụ thuộc vào điều kiện nội tại của nền kinh tế của mỗi n−ớc.
Đối với nền kinh tế Việt Nam: Thực hiện đ−ờng lối đối ngoại của Đảng, Việt Nam đã phát triển quan hệ toàn diện và mở cửa buôn bán với các n−ớc trên thế giới và hiện đang có quan hệ kinh tế th−ơng mại với gần 200 n−ớc và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Với lợi thế về vị trí địa lý cùng nằm ở châu á và cơ cấu hàng hóa có thể bổ sung cho nhau, cùng với chính sách mở cửa kinh tế của Chính phủ Hàn Quốc, việc Việt Nam tham gia Hiệp định th−ơng mại tự do ASEAN - Hàn Quốc là những bằng chứng cụ thể của việc thực hiện chủ tr−ơng hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển quan hệ th−ơng mại với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.
Mặt khác, Việt Nam đang thực hiện công cuộc “Đổi mới” kinh tế, nhu cầu về kỹ thuật và công nghệ để phát triển các ngành công nghiệp chủ yếu là rất lớn. Trong khi đó, Hàn Quốc lại là n−ớc có các ngành công nghiệp phát triển nên việc tăng c−ờng quan hệ hợp tác kinh tế, th−ơng mại với quốc gia này sẽ tạo cơ hội để Việt Nam có thể tranh thủ đ−ợc sự trợ giúp kỹ thuật của họ thông qua các hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực nh−: Công nghiệp, nông nghiệp và nông thôn, đào tạo, nghiên cứu phát triển…Đặc biệt, việc Việt Nam ký kết và thực hiện Hiệp định sẽ đ−a quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc lên một tầm cao mới, tạo lập nền tảng vững chắc hơn cho quan hệ th−ơng mại song ph−ơng, mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới giữa hai n−ớc trong t−ơng lai.
Đối với nền kinh tế Hàn Quốc: Sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997 - 98, Hàn Quốc đã thực hiện Ch−ơng trình cải cách nền kinh tế sau khủng hoảng gồm 4 nội dung chính là: Cải cách tài chính, cải cách khu vực doanh nghiệp nhà n−ớc và t− nhân, cải cách hành chính và thị tr−ờng lao động. Trong những năm đầu thế kỷ 21, Chính phủ n−ớc này đã đầu t− 1.000 tỷ won để phát triển 8 ngành công nghiệp then chốt của quốc gia là: Ngành công nghiệp xe hơi, bán dẫn, chế tạo máy, điện tử, dệt, hoá chất, đóng tàu và ngành thép và xác định 12 ngành công nghiệp mới giữ vai trò là động lực tăng tr−ởng cho nền kinh tế n−ớc này trong t−ơng lai là: Truyền thông, vũ trụ, n−ớc giải khát, máy tính, dầu khí, d−ợc phẩm, công nghệ phần mềm, bảo hiểm…