Các nhân tố bên ngoà

Một phần của tài liệu đề tài: " tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN- hàn quốc tới quan hệ thương mại VN hàn quốc" doc (Trang 106 - 107)

- Đối với các hiệp hội doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng

1.2.1.Các nhân tố bên ngoà

th−ơng mại Việt Nam-Hàn quốc (báo cáo tóm tắt)

1.2.1.Các nhân tố bên ngoà

Các nhân tố mang tính toàn cầu

Có hai yếu tố quan trọng tác động lên toàn bộ nền kinh tế thế giới là cách mạng khoa học và công nghệ và xu h−ớng tự do hoá và toàn cầu hoá kinh tế. Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học đang làm thay đổi và làm xuất hiện các ph−ơng thức kinh doanh và quản lý mới của nền kinh tế tri thức buộc các quốc gia, các nền kinh tế phải thích ứng. Làn sóng tự do hoá kinh tế (bao gồm tự do hoá th−ơng mại, đầu t− và tài chính) đ−ợc diễn ra rộng khắp với mọi cấp độ khác nhau đang làm cho sự l−u chuyển các dòng hàng hoá, dịch vụ, vốn và lao động ngày càng đ−ợc tự do hơn trên toàn thế giới. Nhiều khối kinh tế - th−ơng mại khu vực với mạng l−ới sản xuất và thị tr−ờng rộng lớn sẽ là những chủ thể quan trọng tham gia vào nền kinh tế thế giới và chúng sẽ tác động trở lại đến quan hệ nội bộ giữa các

thành viên.

Các nhân tố mang tính khu vực

Thời gian vừa qua, Châu á đ−ợc coi là khu vực phát triển năng động nhất thế giới với sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc, sự vững mạnh của các NIEs và sự phát triển với tốc độ cao của các nền kinh tế chuyển đổi.

Việc Trung Quốc trở thành thành viên của WTO đã tạo nên những thay đổi đáng kể trong quan hệ của n−ớc này với Nhật Bản, Hàn Quốc và đặt ra cho các n−ớc ASEAN (trong đó có Việt Nam) nhiều cơ hội và thách thức lớn trong việc thu hút nguồn FDI cần thiết cho phát triển kinh tế.

Một nhân tố khác tạo sự năng động đối với các nền kinh tế châu á là sự lớn mạnh của các NIEs thế hệ thứ nhất là Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc và Singapor. Những cải cách tích cực của họ sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực đã làm cho tăng tr−ởng kinh tế dần phục hồi, cán cân th−ơng mại đ−ợc cải thiện, dự trữ ngoại tệ và các dòng vốn đầu t− từ bên ngoài gia tăng. Ngoài ra, nhóm các n−ớc đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng nh− Việt Nam, Cămpuchia, Lào... đang có nhiều hứa hẹn trong t−ơng lai.

Một điều hết sức quan trọng là hiện nay hầu hết các n−ớc châu á đang có xu h−ớng tìm kiếm các Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng –FTAs (trừ Bắc Triều Tiên và Mông Cổ). Singapor hiện đã ký Hiệp định th−ơng mại tự do song ph−ơng với Nhật Bản, Hoa Kỳ và đang đàm phán để ký kết với các n−ớc khác. Ngoài Singapor, nhiều n−ớc khác đã thành công trong lĩnh vực này nh−: Thái Lan, Malayxia, Philippin, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…Riêng đối với Hàn Quốc (quốc gia đứng thứ 12 về khối l−ợng th−ơng mại quốc tế và tăng tr−ởng kinh tế phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất nhập khẩu), việc ký kết Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng với các đối tác trong khu vực và Hiệp định th−ơng mại tự do với ASEAN là rất cần thiết bởi AKFTA sẽ là cơ hội tốt cho các n−ớc ASEAN và cho cả Hàn Quốc trong phát triển th−ơng mại.

Một phần của tài liệu đề tài: " tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN- hàn quốc tới quan hệ thương mại VN hàn quốc" doc (Trang 106 - 107)