Quá trình bình th−ờng hoá quan hệ th−ơng mại Việt Nam Hoa

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa kì (Trang 65 - 66)

IV. Các nhân tố ảnh h−ởng tới quan hệ Th−ơng mại VIệt− Mỹ

1. Quá trình bình th−ờng hoá quan hệ th−ơng mại Việt Nam Hoa

- Tháng 12/1992: Tổng thống Mỹ lúc đó là George Bush ra quyết định cho phép các doanh nghiệp Mỹ mở văn phòng đại diện tại Việt Nam.

- Ngày 2/7/1993: Mỹ ngừng phản đối các n−ớc giúp Việt Nam trả nợ cho quỹ tiền tệ quốc tế.

- Ngày 11/7/1995: Mỹ tuyên bố bình th−ờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Tháng 10/1995: Phó thủ t−ớng kiêm Bộ tr−ởng ngoại giao Việt Nam và Đại diện Th−ơng mại Mỹ ký thoả thuận hai bên tập trung thúc đẩy quan hệ kinh tế th−ơng mại và chuẩn bị đàm phán Hiệp định Th−ơng mại .

- Tháng 11/1995: Đoàn Liên bộ Mỹ thăm Việt Nam để tìm hiểu hệ thống luật lệ th−ơng mại, đầu t− của Việt Nam.

- Tháng 4/1996: Mỹ trao cho Việt Nam bản: “Những yếu tố bình th−ờng hoá quan hệ kinh tế th−ơng mại với Việt Nam”.

- Tháng 7/1996: Việt Nam trao cho Mỹ bản “Năm nguyên tắc bình th−ờng hoá quan hệ kinh tế - th−ơng mại và đàm phán Hiệp định Th−ơng mại với Mỹ” đáp lại văn bản nói trên.

- Sau đó là các vòng đàm phán: + Vòng 1: 21 - 26/9/1996 tại Hà Nộị + Vòng 2: 9 - 11/12/1996 tại Hà Nộị + Vòng 3: 12 - 17/4/1997 tại Hà Nộị + Vòng 4: 6 - 11/10/1997 tại Washington. + Vòng 5: 6 - 22/5/1998 tại Washington. + Vòng 6: 15 - 22/9/1998 tại Hà Nộị + Vòng 7: 15 - 19/3/1999 tại Hà Nộị + Vòng 8: 14 - 18/10/1999 tại Washington.

Trong cuộc gặp cấp Bộ tr−ởng từ ngày 23 - 25/7/1999 tại Hà Nội, hai bên tuyên bố Hiệp định đã đ−ợc thoả thuận về nguyên tắc.

+ Vòng 9: 28/8 - 2/9/1999 tại Washington - xử lý các vấn đề kỹ thuật. + Từ ngày 3 - 13/7/2000 tại Washington - Bộ tr−ởng Th−ơng mại Việt Nam Vũ Khoan và Đại diện Th−ơng mại Mỹ thoả thuận những vấn đề còn lại trong Hiệp định Th−ơng mại . ngày 13/7/2000 (giời Washington) tức 14/7 giờ Hà Nội, hai bên ký Hiệp định Th−ơng mại .

- Trong suốt quá trình đàm phán, hai bên còn lần l−ợt đạt đ−ợc những kết quả sau:

+ Từ ngày 6 - 8/4/1997 Bộ tr−ởng tài chính Mỹ Robert Rubin thăm Việt Nam. Hai bên ký Hiệp định giải quyết nợ cũ của Chính quyền Sài Gòn - một b−ớc để Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế.

+ Ngày 10/3/1998: Tổng thống Mỹ B.Clintơn lần đầu tiên tuyên bố miễn áp dụng điều luật bổ sung Jackson - Vonik đối với Việt Nam (Đây là điều luật hạn chế một số quyền lợi kinh tế, tài chính bởi các n−ớc mà Mỹ cho rằng ch−a có tự do di c−).

+ Ngày 19/3/1998: Mỹ chính thức ký Hiệp định để OPIC (Quỹ đầu t− T− nhân hải ngoại - Cơ quan bảo hiểm và xúc tiến đầu t− Mỹ - Sang các n−ớc đang phát triển) đ−ợc hoạt động tại Việt Nam. Ngày 26/3/1998 Việt Nam cũng chính thức ký Hiệp định nàỵ

+ Ngày 2/6/1999: Tổng thống Mỹ B.Clintơn ra hạn miễn áp dụng điều luật bổ sung Jackson - Vonik với Việt Nam.

+ Ngày 9/12/1999: Tại Hà Nội Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam và Ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ (EXIMBANK) ký 2 Hiệp định bảo lãnh khung và khuyến khích các dự án đầu t− của Mỹ tại Việt Nam. EXIMBANK có chức năng trợ cấp tín dụng cho các công ty Mỹ xuất khẩu hàng hoá của Mỹ.

+ Ngày 2/6/2000: Tổng thống Mỹ B. Clitơn tiếp tục quyết định ra hạn miễn áp dụng điều luật bổ sung Jackson - Vonik với Việt Nam.

Đó là các mốc lịch sử quan trọng trong quan hệ Th−ơng mại giữa hai n−ớc. Qua đây ta thấy nhờ vào sự bình th−ờng hoá quan hệ kinh tế th−ơng mại giữa hai n−ớc, trong những năm tới quan hệ th−ơng mại của Việt Nam và Mỹ có triển vọng rất lớn.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa kì (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)