Giới hạn về năng lực quản lý.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiềm năng và thực trạng (Trang 46 - 48)

- 27 Thực hiện 2001 Thực hiện

4. Tồn tại trong khả năng cạnh tranh.

4.2. Giới hạn về năng lực quản lý.

Đầu tiên phải nhắc đến vấn đề thiếu quy hoạch phát triển tổng thể. Luật thuỷ sản đã đ−ợc xây dựng đệ trình Quốc hội và chắc sẽ đ−ợc phê duyêt trong thời gian tớị Song việc thực hiện nó bằng những quy phạm quản lý d−ới luật và đ−a vào thực tiễn không phải là điều dễ dàng làm đ−ợc khi mà cơ cấu bộ máy quản lý ngành từ TW đế địa ph−ơng còn đang trong quá trình chuyển đổi và sự

- 47 -

thiếu vắng cơ quan chuyên ngành cấp cơ sở đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩụ Trong khi đó quy hoạch tổng thể vẫn ch−a đ−ợc phê duyệt, mặc dù qua nhiều lần quy chỉnh. Do sự vắng mặt của quy hoạch tổng thể nh− vậy nên hiện nay các chu trình nuôi trồng khai thác trồng chéo nhaụ Không nhất quán trong việc sử dụng đất, mặt n−ớc, tàu thuyền và nguồn vốn đầu t−. Đối với nghề khai thác hải sản, ng− dân thiếu các thông tin về nguồn lợi, trữ l−ợng hải sản. Còn đối với nghề nuôi trồng, ng−ời dân không dám chắc mình làm đúng quy hoạch hay không, thậm chí gây ra hiện t−ợng tự phát trong sản xuất, thể hiện rõ nhất trong quá trình chuyển mục đích sử dụng diện tích đất canh tác sang nuôi thuỷ sản ở các tỉnh Nam Bộ. Nghề nuôi tôm, nuôi cá đang phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh mà ch−a có biện pháp phòng ngừạ Nguy cơ ô nhiễm môi tr−ờng do sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, phân bón mà chúng ta ch−a có biện pháp hữu hiệu để quản lý ô nhiễm môi tr−ờng, quản lý dịch bệnh. Tình hình này dẫn đến tình trạng thiếu ổn định cjho nguồn nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu, gây ảnh h−ởng đến mục tiêu ph−ơng h−ớng xuất khẩụ

Ngoài ra, nh− đã nói ở phần trên, khâu quản lý trong lĩnh vực kiểm tra và thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất, chế biến, xuất khẩu vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn. Đó là những yêu cầu gắt gao, đòi hỏi chúng ta phải giải quyết nhanh chóng thì mới mong giứ đ−ợc chỗ đ−ng trên các thị tr−ờng EU, Nhật, Mỹ.

Tình trạng thiếu vốn để đầu t−, phát triển nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản nói chung, hệ thống quản lý Nhà n−ớc về thuỷ sản chuyển đổi chậm, ch−a đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, hội nhập và cạnh tranh quốc tế.

4.3. Nhân lực

Sự thiếu hụt ngày càng gay gắt nguồn nhân lực đ−ợc đào tạo trong khi quá d− thừa lao động vùng ven biển. Sự phát triển với tố độ nhanh của lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản kéo theo sự thiếu hụt cán bộ quản lý Doanh nghiệp giỏi và công nhân lành nghề. Nguồn nhân lực có đào tạo ngày càng khan hiếm, khó đáp ứng cho việc mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh. Hàng chục vạn nông dân ở các vùng chuyển đổi từ nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản đang hết sức bỡ ngỡ với nghề mớị Đội ngũ ng− dân trên các con tàu đánh cá xa bờ

- 48 -

ch−a đ−ợc đào tạo và huấn luyện đệ có thể tiên re khai thác có hiệu quả ở các ng− tr−ờng xa bờ.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiềm năng và thực trạng (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)