- 27 Thực hiện 2001 Thực hiện
2. Lợi thế cạnh tranh.
2.1. Điều kiện tự nhiên.
- Việt Nam có đ−ờng bờ biển dài và khí hậu nhiệt đới với sự đa dạng sinh học cao, có nhiều đặc sản quý, đ−ợc Thế giới −a chuộng, có điều kiện để phát triển hầu hết các đối t−ợng xuất khẩu chủ lực mà thị tr−ờng Thế giới cần. Mặt khác, n−ớc có điều kiện tiếp cận dễ dàng với mọi thị tr−ờng trên Thế giới và khu vực.
Nhìn chung, có thể phát triển thuỷ sản khắp các nơi trên toan đất n−ớc vì ở mỗi vùng đều có những tiềm năng, đặc thù và sản vật đặc sắc riêng. Tuy nhiên Việt Nam có một số vùng sinh thái đất thâp, đặc biệt là đồng băng sông Cửu Long và sông Hồng có thể tiến hành các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản có chất l−ợng cao, giá thành hạ mà các hệ thống cạnh tranh khác không thể có đ−ợc. Lợi thế này đặc biệt phát huy thế mạnh trong cạnh tranh bởi hệ thống nuôi công nghiệp (hệ thống đ−ợc đa số cac n−ớc xuất khẩu thuỷ sản áp dụng) khi giá cả thuỷ sản đang ở mức thấp nh− hiện nay, nhất là với mặt hàng tôm.
Việt Nam ch−a phát triển nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp nên còn nhiều tiềm năng đất đai để phát triển. Chúng ta còn nhiều tiềm năng các vùng biển để nuôi mà không ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh tháị Việc đ−a thành công kỹ thuật nuôi hải sản trên các vùng cát ven biển đã mở ra triển vọng mới cho việc phát triển vùng nuôi tôm và các hải sản theo ph−ơng thức nuôi công nghiệp, nhất
- 32 -
là đối với vùng duyên hải dọc theo bờ biển miền Trung. Khả năng này vừa mang ý nghĩa đẩy nhanh tôc độ nuôi trồng thuỷ sản thâm canh, sử dụng những tài nguyên x−a nay bỏ phí, vừa có ý nghĩa thiết thực trong công cuộc xoá đói giảm nghèọ Đồng thời cũng là một giải pháp hữu hiệu nhằm cải tạo và bảo vệ môi tr−ờng ven biển.
2.2.Ưu thế về lao động.
Lực l−ợng lao động Việt Nam nhìn chung tốt, hầu hết thạo nghề, chịu đ−ợc sóng gió, có kinh nghiệm, chăm chỉ, cần cù. Sự phát triển của ngành thuỷ sản trong những năm qua đã thu hút một lực l−ợng lao động đông đảo tham giạ Hàng năm , số lao động đó lại đuợc bổ xung thêm bằng những thanh niên ở những làng chài ven biển. Ngoài ra, ng− dân với nhiều năm lăn lộn dã tích lũy đ−ợc nhiều kinh nghiệm nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản để có thể giảm tỷ lệ hao hụt , giảm chi phí đầu vào , tăng sản l−ợng đánh bắt. Do ch−a phát triển nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp nên đa phần ng−ời ta sản xuất đẻ lấy công làm lãi , tận dụng lao động nông nhàn , lao động cần cù. Giá sứclao động kỹ thuật và lao động thủ công t−ơng đối thấp . So với mức giá chung trong khu vực và thế giới , mà yếu tố lao động là một đầu vào quan trọng trong sản xuất , chế biến và tiếp cận thị tr−ờng thuỷ sản . Chính vì vậy lợi thế về lao động ở Việt Nam đặc biệt có ý nghĩa trong quá trình cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giới .
Tuy nhiên lực l−ợng lao động và nguồn nhân lực phần nhiều còn íh đ−ợc đào tạo . Đây là một yếu thế nh−ng lại là một tiềm năng ch−a đ−ợc khai thác hết , sẽ thích hợp khi sử dụng để phát triển nuôi trồng và chế biến thuỷ sản . Nếu chúng ta biết đào tạo và kết hợp tạo ra những so sánh động nh− lợi thế về công nghệ cao về kỹ thuật yểm trợ thì đây sẽ là một nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của nghành thuỷ sản .
2.3. Ngành thuỷ sản đã có một thời gian khá dài chuyển sang cơ chế kinh
tế mới ( khoảng 20 năm) theo h−ớng thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc : đã
có sự cọ sát với kinh tế thị tr−ờng , và đã tạo ra đ−ợc một nguồn nhân lực khá dồi dào trong tất cả mọi lĩnh vực từ khai thác , chế biến , nuôi trồng đến th−ơng mại . Trình độ nghiên cứu và áp dụng thức tiễn cũng tăng đáng kể.
Trong xu h−ớng hội nhập quốc tế , toàn cầu hoá trong th−ơng mại , kinh nghiệm cọ sát là rất đáng quý . Trong những năm đầu , Việt Nam đã không gặp
- 33 -
không ít khó khăn trong việc đối phó với nh−ng thủ đoạn cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế nh− vụ kiện cá Basa, vấn đè thuốc khánh sinh trong tôm …Tuy nhiên trải qua khó khăn này, thuỷ sản Việt Nam đã có những bài học quý giá
2.4 Sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc , các Bộ , Nghành liên quan
- Nhận thức đ−ợc vai trò quan trọng của nghành thuỷ sản , trong những năm qua, Đảng , Nhà n−ớc và các Bộ , Nghành liên quan đã luôn quan tâm chỉ đạo và vạch đ−ờng h−ớng cho từng b−ớc phát triển của nghành thuỷ sản .
- Đảng ta xác định coi nghành Thuỷ sản là mũi nhọn , coi Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn là b−ớc đi ban đàu quan trọng nhất. Đảng đã có những ch−ơng trình , hỗ trợ rất lớn cho công việc chuyểnh đổi và phát triển nghành Thuỷ sản trong toàn quốc : Ch−ơng trình phát triển chế biến và xuất khẩu thuỷ sản – 1998; ch−ơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản – 1999, hỗ trợ phát triển giống thuỷ sản ,các dự án phát triển nuôi tôm công nghiệp, các dự án phát triển nuôi cá biển .
Cụ thể nhằm hỗ trợ cho các Doanh nghiệp trong việc phát triển khả năng cạnh tranh v−ợt qua các rào cản th−ơng mại và tiếp cận các thị tr−ờng xuất khẩụ Bộ Thuỷ sản đã lập quỹ hỗ trợ phát triển xuất khẩu thuỷ sản , phối hợp với các nghành khác trong việc nghiên cứu về giống , công nghệ nuôi trồng , khai thác và chế biến xuất khẩu , tranh thủ các nguồn đầu t− tài trợ n−ớc ngoài để thêm nguồn vốn cho tr−ơng chình phát triển xuất khẩu thuỷ sản.
Nhà n−ớc cũng đ−a ra các văn bản , chỉ thị , chỉ đạo của Bộ, Nghành và các Doanh nghiệp – hỗ trợ về nguồn vốn , ph−ơng tiện kỹ thuật trong việc xúc tiến, phát triển các thông tin tiếp thị, đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ, khuyến khích các loại hình kinh tế, phát triển nuôi trồng, khai thác, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản. Ngoài ra, các tổ chức cá nhân thuộc các thành phần kinh tế tham gia thực hiện ch−ơng trình xuất khẩu thuỷ sản đ−ợc h−ởng các −u đãi về thuế theo quy định của luật khuyến khích, đầu t− trong n−ớc và các n−ớc quy định hiện hành.
Sự quan tâm và chỉ đạo sát sao, kịp thời của Nhà n−ớc và các bộ ngành đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của xuất khẩu thuỷ sản trong nhiều năm gần đâỵ Đặc biệt đứng tr−ớc sự cạnh tranh khốc liệt của thị tr−ờng Thế giớị Trong tình hình diễn biến phức tạp và bất ổn định của thị tr−ờng thuỷ sản hiện nay, trong khi các doanh nghiệp Việt Nam còn ch−a có nhiều kinh nghiệm trong
- 34 -
việc đối phó với những thủ đoạn cạnh tranh, với những rào cản th−ơng mại và phi th−ơng mại của các n−ớc nhập khẩu thì sự giúp đỡ đúng mức của Chính phủ Nhà n−ớc càng có ý nghĩa quan trọng, là chỗ dựa vững chắc cho các Doanh nghiệp. Thực tế đã cho thấy, khi các Doanh nghiệp gặp khó khăn, Chính phủ và các Bộ ngành hữu quan đã hỗ trợ rất nhiềụ Cụ thể đối với vụ kiện cá Basa, Chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau khuyến khích, giúp đỡ các Doanh nghiệp Việt Nam về mặt thông tin có liên quan, theo kiện đến cùng. Hay đối với việc kháng sinh trong tôm xuất khẩu , Chính phủ cũng đã kịp thời có chỉ thị 07/2002 CT_TTG về tăng c−ờng quản lý thuốc kháng sinh, hoá chất trong sản xuất và l−u thông thuỷ sản …