Đầu t− phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và maỵ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 69 - 72)

1. .M Mộ ột ts số ốg gi iả ải ip ph há áp p tt ừp ph hí ía ad do oa an nh hn ng gh hi iệ ệp p

2.3. Đầu t− phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và maỵ

Đầu t− đổi mới công nghệ cho ngành dệt là một đòi hỏi cấp bách không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà cả về mặt chính trị, xã hộị Nhà n−ớc cần dành cho ngành dệt một phần vốn nhất định kể cả vốn ngân sách cấp và vốn vay với lãi suất −u đãị

Ngành dệt trong n−ớc hiện nay vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành maỵ Các doanh nghiệp may hầu nh− phải nhập khẩu đặc biệt với các mặt hàng cao cấp, mặt hàng có chất l−ợng caọ

Nhà n−ớc cần có chính sách thực sự khuyến khích các Doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu trong n−ớc, những khó khăn này đã cản trở một phần tới sự phát triển của ngành maỵ Chính vì vậy ngành dệt may cần phải có sự đầu t−, phát triển mạnh cụ thể nh− sau:

- Có quy hoạch phát triển ngành dệt may trong đó đảm bảo sự cân đối giữa 2 ngành.

- Có quy hoạch sắp xếp lại ngành dệt để có thể phối hợp phát huy năng lực hiện có.

- Có chính sách thực sự khuyến khích các Doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trong n−ớc.

K K K K K K K Kếếếếếếếếtttttttt lllllllluuuuuuuuậậậậậậậậnnnnnnnn

Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoạị Điều này đã đ−ợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt nam khẳng định, là điều kiện để thúc đẩy tăng tr−ởng và phát triển kinh tế với tốc độ cao, là tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Nền kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam mới b−ớc vào giai đoạn phát triển, do đó muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì cần phải có sự nỗ lực hơn nữa của Nhà n−ớc cũng nh− của các doanh nghiệp trong việc mở rộng thị tr−ờng đặc biệt là nhóm thị tr−ờng phi hạn ngạch trong t−ơng laị Đẩy mạnh xuất khẩu cũng góp phần phát triển kinh tế đối ngoại của đất n−ớc.

Trong thời gian thực tập , tìm hiểu và tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn bè em đã quyết định tìm hiểu về: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị tr−ờng phi hạn ngạch”.

Do trình độ hiểu biết có hạn, lại do ch−a có kinh nghiệm nên bản luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong muốn nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô, ban lãnh đạo và tâp thể cán bộ công nhân viên Viên Ngiên cứu chính sách và chiến l−ợc công ngiệp, Bộ Công nghiệp để bản luận văn có cơ hội đ−ợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và đặc biệt là Thạc sĩ Ngô Thị Tuyết Mai, ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên của Việnđã giúp đỡ em hoàn thành bài viết nàỵ

Ng−ời viết

TTTT

TTTTààààààààiiiiiiii lllllllliiiiiiiiệệệệệệệệuuuuuuuu tttttttthhhhhhhhaaaaaaaammmmmmmm kkkkkkkkhhhhhhhhảảảảảảảảoooooooo

1. GS. PTS. Tô Xuân Dân (chủ biên): Giáo trình Kinh tế học Quốc tế – NXB Thống kê, 1998

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)