Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 62 - 64)

1. .M Mộ ột ts số ốg gi iả ải ip ph há áp p tt ừp ph hí ía ad do oa an nh hn ng gh hi iệ ệp p

1.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu của doanh nghiệp.

doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề các Doanh nghiệp cần phải chú trọng. Sản phẩm có sức cạnh tranh là phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu về chất l−ợng, giá,... và có khả năng thu hút đ−ợc khách hàng đặt hàng và tiêu thụ mạnh trên thị tr−ờng.

Để tạo cho sản phẩm có năng lực cạnh tranh đòi hỏi rất nhiều yếu tố có liên quan, đặc biệt ngày nay trong điều kiện hội nhập của nền kinh tế

khu vực và thế giới thì việc theo đuổi tiêu chuẩn ISO 9000 là cần thiết. Bộ Công nghiệp cho biết, hiện nay (đầu năm 2000) có 17 công ty trong ngành công nghiệp đang nỗ lực thực hiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 với sự t− vấn của các chuyên gia trong và ngoài n−ớc. Trong đó có một số công ty: May 10, May Thăng Long, May Việt Tiến, Dệt Hà Nộị.. Để đạt đ−ợc điều này thì các Doanh nghiệp cần phải:

- Đổi mới máy móc, thiết bị, nâng cao tay nghề ng−ời lao động

Các Doanh nghiệp nên đồng bộ hoá các chủng loại máy móc, lắp đặt thêm số máy chuyên dùng hiện đại nhằm hỗ trợ cho sản xuất. Th−ờng xuyên phát động các phong trào thi đua tay nghề. Tổ chức đào tạo, t− vấn và hỗ trợ cho ng−ời lao động. Tăng c−ờng hơn nữa chất l−ợng lao động, giảm bớt l−ợng lao động không cần thiết. Xây dựng đ−ợc đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật đủ mạnh am hiểu công nghệ và có trách nhiệm caọ

- Chú trọng khâu định mức, đổi mới sản phẩm: Cần hoàn thiện các định mức kinh tế kỹ thuật cho từng loại sản phẩm để làm cơ sở xác định đơn giá tiền l−ơng hợp lý và thúc đẩy đ−ợc việc tăng khả năng tiết kiệm nguyên liệu phụ.

- Kiểm tra chặt chẽ chất l−ợng nguyên liệu phụ, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh xuống phẩm cấp. Cần l−u ý rằng nguyên liệu sợi vải là những hàng hoá hút ẩm dễ h− hỏng.

- Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo đúng mẫu hàng và tài liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp về mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì.

- Để đảm bảo chất l−ợng hàng xuất khẩu, giữ uy tín trên thị tr−ờng thế giới, một hệ thống kiểm tra chất l−ợng bắt buộc là một biện pháp cần thiết.

- Trong t−ơng lai cần phấn đấu xuất khẩu theo điều kiện CIF, chủ động trong thuê tầu, vận chuyển và bảo hiểm tránh rủi ro tổn thất và suy giảm chất l−ợng thành phẩm.

- Đảm bảo yêu cầu về giao hàng. Giao hàng đúng hạn là yêu cầu rất quan trọng với sản phẩm dệt may do yếu tố thời vụ và phù hợp thời trang là một trong những yếu tố quyết định về tính cạnh tranh của nhóm hàng nàỵ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)