Giống nhưcác Đơn vịhành chính khác, bộmáy hành chính nhà nước của Tỉnh Tiền Giang bao gồm Văn phịng UBND Tỉnh, các Cơquan chuyên ngành và các đơn vị
hành chính thuộc Thành phố, Thịxã và Huyện. Dướiđây là danh sách các cụthể:
Các Sởban ngành Tên CơQuan SởBưu Chính Viễn thơng SởCơng nghiệp SởGiáo dục -Đào tạo SởGiao thơng Vận tải SởKếhoạchĐầu tư SởKhoa học Cơng nghệ SởLaođộng-TB&XH SởNơng nghiệp SởNội vụ
SởTài chính
SởThương mại - Du lịch SởTài nguyên và Mơi trường SởTưPháp SởThủy Sản SởThểdục - Thểthao SởVăn hố thơng tin SởXây dựng SởY tế TT. Ban CH Bộđội biên phịng TT. Ban Cải cách hành chính Tồ án tỉnh Thanh tra tỉnh Viện Kiểm sát tỉnh Ban Chỉhuy PC lụt bão Ban Quản lý các khu CN Ban Tơn giáo tỉnh
Ủy Ban DS-GĐvà Trẻem Cục Thống kê Cục Thuếtỉnh Kho bạc Nhà nước tỉnh UBND Huyện, Thịvà Thành phố Thịxã Gị Cơng bao gồm 5 phường và 3 xã
Huyện Gị CơngĐơng bao gồm 17 xã và 01 thịtrấn Huyện Gị Cơng Tây bao gồm 16 xã và 01 thịtrấn Huyện ChợGạo bao gồm18 xã và 01 thịtrấn Huyện Châu Thành bao gồm 24 xã và 01thịtrấn Huyện Tân Phước bao gồm 12 xã và 01 thịtrấn.
Huyện Cai Lậy Tồn huyện bao gồm 28 đơn vịhành chính xã và 01thịtrấn. Huyện Cái Bè bao gồm 23 xã và 01thịtrấn.
2.3– Giới thiệu chương trình cải cách hành chính nhà nước tỉnh Tiền Giang
Thực hiện chương trình cải cách hành chính của Chính phủ, thực hiện Nghịquyết của Ban chấp hànhĐảng bộtỉnh khĩa VII vềlãnhđạo thực hiện nhiệm vụcải cách hành chính từnayđến năm 2010, dướiđây là chương trình cải cách hành chính của Tỉnh:
2.3.1 -Vềcải cách thểchếvà thủtục hành chính:
Làm rõ và thểchếhĩa cơchế“Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”đểcĩ thểxác định được nội dung và trách nhiệm của các cơquanĐảng, Nhà nước và cácđồn thể, quần chúng nhân dân, khơng bịchồng chéo hoặc trơng chờ, ỷlại, khơng cản trởnhau trong lãnhđạo, quản lý vàđiều hành các cơng việc.
Các văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng, ban hành, sửa đổi,bổsung bằng thểchếthơng thống, nhất là cải cách thểchếvềkinh tế, nhằm khuyến khích thu hút mạnh các nguồn lực đầu tưtrong và ngồi tỉnh,đặc biệt là đầu tưphát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội và kết cấu hạtầngđơ thịvà nơng thơn.
Tiếp tục chấn chỉnh, hồn thiện các quy trình, thủtục hành chính theo cơchế
“một cửa” ởcác ngành, các cấp, bảo đảm nguyên tắc dân chủ,đơn giản, cơng khai,đúng pháp luật. Tuyệt đối khơng ngành nào, cấp nào tựý quyđịnh thêm hoặc cắt giảm các thủ
tục ngồi quyđịnh của pháp luật; chấm dứt tình trạng tùy tiện hoặc khác nhau vềthủtục, biểu mẫu và quy trình hành chính; phát hành rộng rãi tập “Hệthống vềcác quyđịnh, quy trình, thủtục hồsơhành chính” liên quan đến tổchức và cơng dân, liên thơng từcấp xã
đến huyện, tỉnh. Xây dựng quy chếphối hợp, cung cấp, trao đổi thơng tin, cụthểhĩa thẩm quyền, trách nhiệm giữa các ngành, các cấp. Tuyệt đối tránh sựcan thiệp hành chính trái thẩm quyền, nhất làởcấp cơsở.
Đổi mới phương thức, quy trình, nâng cao chất lượng và kết quảgiải quyết khiếu nại, tốcáo và tranh chấp của cơng dân, hạn chếtới mức thấp nhất trường hợp khiếu kiện
đơng người và vượt cấp.
2.3.2- Vềcải cách tổchức bộmáy
Tiếp tục củng cố, kiện tồn tổchức bộmáy đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cơquan hành chính các cấp.
Tiến hành chấn chỉnh, việc tổchức và hoạt động của Ủy ban nhân dân xã, phướng, thịtrấn đểsát với dân hơn và phù hợp với tính chất quản lý hành chính nhà nước
ởđịa bàn dân cư; thực hiện tốt Quy chếdân chủcơsở, nhằm nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quảhoạt động của chính quyền cơsở.
Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệthơng tin trong cơng tác quản lý hành chính nhà nước và phục vụcơng chúng; gắn với việc xây dựng hệthống thơng tin nội bộvà nới mạng diện rộng, phục vụkịp thời và thơng suốt trong mạng thơng tin diện rộng của Chính phủ.
Khuyến khích các ngành, các cấp triển khai việcứng dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụhành chính cơng.
2.3.3 - Nâng cao chất lượng và năng lực đội ngũcán bộ, cơng chức
Tiến hành rà sốt, đánh giá lại đội ngũcán bộ, cơng chức, bốtrí đúng người,
đúng việc, phù hợp với trìnhđộ, năng lựcđược đào tạo; xửlý nghiêm minh theo pháp luật
đối với những người cĩ hành vi tiêu cực, tham nhũng, trẻhĩa đội ngũcán bộcơng chức theo hướng bốtrí, sửdụng những người cĩ năng lực chuyên mơn giỏi đã qua đào tạo, trongđĩ đặc biệt quan tâm cán bộ, cơng chức chính quyền cấp cơsở.
Tiếp tục nâng cao kiến thức, năng lực quản lý,điều hành và thực thi cơng vụcủa
đội ngũcán bộ, cơng chức đáp ứng yêu cầu sựnghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước.
Đẩy mạnh việc phân cấp, ủy quyền tuyển dụng, bổnhiệm, điều động; xửlý kỷ
luật cán bộ, cơng chức cho các ngành, các cấp; thực hiện nguyên tắc, người phụtrách cĩ quyền hạn và trách nhiệm trong việc tuyển chọn, sửdụng cơng chức dưới quyền, nhằm phát huy tính chủđộng, linh hoạt của các ngành, các cấp trong việc quản lý nguồn nhân lực mang lại hiệu quảcao.
Phân định rõ trách nhiệm, thẩm quyền, quyền lợi và kỷluật hành chính của cán bộ, cơng chức khi thi hành cơng vụ,đi đơi với việc quan tâm thực hiện chếđộđãi ngộđối với cán bộ, cơng chức trong điều kiện cho phép đểcán bộ, cơng chức cĩđiều kiện phát huy tính sáng tạo, năng động, tận tụy với cơng việc, khiêm tốn trong giao tiếp với cơng dân và tổchức.
2.3.4 - Vềcải cách quản lý tài chính cơng
Xây dựngĐềán sắp xếp,đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quảdoanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010, nhằmđạtđược mục tiêu của Nghịquyết Hội nghịlần thứ
Nghiên cứu thíđiểm hoặc mởrộng việc tổchức thực hiện xã hội hĩa một sốdịch vụcơng trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục, quản lý đơ thị, vệsinh mơi trường, cung cấp nước sạch…
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, kiên quyết xửlý nghiêm các hành vi lãng phí, vi phạm vếchi tiêu tài chính cơng.
2.3.5 - Vềcơng tác thơng tin tuyên truyền:
Phổbiến, tuyên truyền kịp thời, đầy đủ, thường xuyên, rộng khắp đểcán bộvà nhân dân hiểu rõ các nhiệm vụcải cách hành chính. Lồng ghép việc tuyên truyền cải cách hành chính với việc tuyên truyền giáo dục pháp luật, các chủtrương chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước.
Nâng cao vai trị trách nhiệm ngườiđứngđầu chính quyền, các ngành, các cấp về
chương trình cải cách hành chính hiệu quảhơn, thiết thực hơn ởtừng cơquan, địa phương.
Đáp ứng cĩ hiệu quảvềnhu cầu hiểu biết của cán bộ, cơng chức, các tầng lớp nhân dân những kiến thức cơbản vềcải cách hành chính nhà nước, gĩp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội của tỉnh phát triển nhanh, bền vững.
Vềnội dung tuyên truyền, đối vớiđội ngũcán bộ, cơng chức: Cần tuyên truyền chương trình tổng thểcải cách hành chính nhà nước của Chính phủ(ban hành kèm theo Quyết định số136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 của Thủtướng Chính phủ) gồm 4 nội dung chính: Cải cách thểchế, cải cách tổchức bộmáy hành chính,đổi mới và nâng cao chất lượngđội ngũcán bộcơng chức và cải cách tài chính cơng.
2.4 – Giới thiệu chương trình áp dụng ISO 9000 vào cơng tác cải cách hành
chính của tỉnh Tiền Giang
Vào cuối năm 2001, tỉnh Tiền giang tổchức hội nghịgiới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và chủtrương thí điểm áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào các cơquan hành chính nhà nước của Tổng cục Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng. Tại hội nghị, SởKhoa học Cơng nghệđã đềxuấtỦy ban nhân dân tỉnh cho phép áp dụng thí điểm hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 (Gọi tắt là tiêu chuẩn ISO) vào một sốcơquan hành chính của tỉnh. Thống nhấtđềxuất trên, từnăm 2002 đến năm 2004, Ủy ban nhân dân tỉnh đã cho tổchức áp dụng thíđiểm cho 10đơn vịhành chính trênđịa bàn tỉnh.
Ngày 3/12/2004 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghịquyết của Ban chấp hành Đảng bộtỉnh khĩa VII vềlãnhđạo thực hiện nhiệm vụcải cách hành chính từnay đến năm 2010. Trong đĩ, cĩ nội dung khuyến khích các ngành, các cấp triển khai việc áp dụng tiêu chuẩn ISO;
Tháng 3/2005 Ủy ban nhân dân tỉnhđã tổchức hội nghịtổng kết thíđiểm việc áp dụng tiêu chuẩn ISO trên địa bàn tỉnh. Căn cứkết quảhội nghị, ngày 14/7/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Kếhoạch số898/KH-UBND vềviệc xây dựng và áp dụng hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 vào các cơquan hành chính nhà nước tỉnh Tiền Giang từnăm 2005 đến năm 2008. Theo kếhoạch, đến năm 2008 cĩ 58 đơn vịhành chính áp dụng tiêu chuẩn ISO; trong đĩ, cấp tỉnh 31đơn vị, cấp huyện 9 đơn vị, cấp xã 18 đơn vị. Kinh phí phục vụcho kếhoạch trên trên 01 tỷđồng cho mỗi năm.Đồng thời, tỉnhđã thành lập “Tổcơng tác ISO – Hành chính” tỉnhđểtham mưu, giúpỦy ban nhân dân tỉnh, hỗtrợcác đơn vịtổchức thực hiện theo kếhoạch, cho từng năm.
Ngày 14/12/2006,Ủy ban nhân dân tỉnh tổchức hội nghịtriển khai Quyết định số
144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 của Thủtướng Chính phủvềviệc áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơquan hành chính nhà nước;đồng thời tổchức sơkết,đánh giá kết quảthực hiện Kếhoạch số
898/KH-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh và hiệu quảviệcứng dụng tiêu chuẩn ISO trên
địa bàn tỉnh trong thời gian qua.
Ngày 17/4/2007 Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Chỉthịsố14/CT-UBND về
một sốbiện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính trênđịa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đĩ cĩ nội dung: đẩy mạnh việc xây dựng và áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 trong các cơquan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Tiền Giang theo Kếhoạch số898/KH-UBND ngày 14/7/2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh. Dướiđây là các nội dung chính của Kếhoạch:
2.4.1 - Mục tiêu
Phấn đấuđến năm 2008, tất cảcác cơquan hành chính nhà nước cấp tỉnh,Ủy ban nhân dân các huyện, thị, thành phố, thịxã và một sốxã, phường, thịtrấn trên địa bàn tỉnh
đều áp dụng HTQLCL; trongđĩ cĩ một sốcơquan HCNN cấp tỉnh áp dụng ISO online theo mơ hình văn phịngđiện tử.
Đối với các cơquan thuộc lĩnh vực quốc phịng và an ninh, nếu cĩ nhu cầu xây dựng và áp dụng HTQLCL chỉđược mời tổchức tưvấn và chứng nhận trong ngành hướng dẫn thực hiện hoặc tựthực hiện.
2.4.2 -Nội dung
2.4.2.1- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của CBCC và nhân dân về
HTQLCL
Đểthực hiện cĩ hiệu quảmục tiêu đềra cần thiết phải cĩ các biện pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộcơng chức và nhân dân vềmụcđích, ý nghĩa, nội dung của việc áp dụng HTQLCL trong các cơquan hành chính nhà nước. Giao Giám
đốc Đài Phát thanh - Truyền hình chủtrì, phối hợp với SởKhoa học và Cơng nghệ, Thường trực Ban chỉđạo cải cách hành chính tỉnh, Ban Tuyên Giáo Tỉnhủy, BáoẤp Bắc, cĩ hình thức và nội dung tuyên truyền phù hợp.
2.4.2.2 - Xây dựng và nâng cao hiệu quảvận hành HTQLCL
Đểnâng cao hiệu quảviệc xây dựng và áp dụng HTQLCL, thủtrưởng các cơquan cĩ trách nhiệm :
Đối với cơquan đã được chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000
Phải cĩ biện pháp duy trì và giữvững HTQLCL đểđược tiếp tục đánh giá và chứng nhận. Trong đĩ, thường xuyên cải tiến, bổsung các quy trình tác nghiệp, các mục tiêu chính sách chất lượng; bổsung phạm vi áp dụng.
Thực hiện các cơng cụcải tiến như: 5S, 7 cơng cụthống kê, 7 cơng cụquản lý mới, cải tiến năng suất…nhằmđápứng yêu cầu nhiệm vụngày càng cao của cơquan phù hợp với chủtrương cải cách hành chính của Chính phủvà Ủy ban nhân dân tỉnh. Giao Trường chính trịphối hợp với SởKhoa học Cơng nghệ, SởNội vụtổchức các lớp tập huấn,đào tạo và hướng dẫn áp dụng các cơng cụcải tiến cho các cơquan theo các yêu cầu nêu trên.
Đối với cơquan bắtđầu xây dựng HTQLCL :
Cần xác định rõ mục đích, yêu cầu và phạm vi áp dụng HTQLCL tại cơquan. Trong đĩ, việc xác định phạm vi áp dụng cần chọn những lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụchính của cơquan hoặc những lĩnh vực mà các tổchức, doanh nghiệp và cơng
dân cĩ nhu cầu cung cấp dịch vụcơngđểthực hiện, sau đĩ tùy điều kiện mởrộng phạm vi áp dụng.
Lãnh đạo điều hành và cân đối nguồn lực cần thiết đểđảm bảo việc thực hiện kế
hoạch xây dựng và áp dụng HTQLCL tại cơquanđạt kết quả.
Gắn kết thực hiện 4 nội dung của cải cách hành chính trong quá trình thiết lập, xây dựng HTQLCL tại cơquan. Theođĩ đềra những cam kết trong chính sách, mục tiêu chất lượng nhằmđảm bảo thực hiện cĩ hiệu quảchương trình cải cách hành chính của tỉnh.
2.4.2.3 -Thành lập nhĩm chuyên gia tưvấn vàđánh giá HTQLCL
Nhằm đánh giá vềtính hiệu lực và hiệu quảcủa việc xây dựng và áp dụng HTQLCL trong các cơquan, thành lập nhĩm chuyên gia tưvấn và đánh giá HTQLCL (gọi tắt là tổcơng tác ISO – HC).
Tổcơng tác này được hình thành trên cơsởlựa chọn các cán bộ, cơng chức trong các cơquanđã áp dụng HTQLCL, cĩ năng lực vềđánh giá chất lượng,được cửđi đào tạo vềchuyên giađánh giá HTQLCL vàđược các tổchức cĩ thẩm quyền cơng nhận.
2.4.2.4 - Lộtrình áp dụng HTQLCL trong các cơquan hành chính các cấp Năm xây dựng và áp dụng TT Tên đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) I Các Sởngành 01 Vp UBND tỉnh x 02 Vp HĐND vàĐồn Đại biểu QH x 03 SởTài chính x 04 SởKếhoạch -Đầu tư x 05 SởThương mại – Du lịch x 06 SởCơng nghiệp x 07 SởY Tế x 08 SởNơng nghiệp – PTNT x 09 SởTài nguyên và Mơi trường x
10 SởXây dựng x
12 SởTưpháp x 13 SởKhoa học Cơng nghệ x 14 SởThủy sản x 15 SởNội vụ x 16 Cục thuế x 17 SởGiáo dục x 18 Cục thống kê x 19 SởGiao thơng vận tải x 20 SởLaođộng Thương binh Xã hội x
21 SởBưu chính Viễn thơng x
22 Thanh tra tỉnh x
23 SởVăn hĩa – Thơng tin x
24 Ban quản lý khu cơng nghiệp x
25 Liên minh HTX x
26 Sởthểdục thểthao x
27 Ủy ban Dân số, giađình, trẻem x
II Các đơn vịhành chính nhà nước thuộc Sở, Ngành 01 Chi cục TCĐLCL x 02 Chi cục Quản lý thịtrường x 03 Chi cục Thú y x 04 Chi cục Bảo vệthực vật x
III UBND các huyện, thị, thành phố
01 UBND Tp MỹTho x
02 UBND thịxã Gị Cơng x
03 UBND huyện Châu Thành x
04 UBND huyện Tân Phước x
05 UBND huyện Cai Lậy x
06 UBND huyện Cái Bè x
08 UBND huyện Gị Cơng Tây x
09 UBND huyện Gị CơngĐơng x
Cộng 2 3 5 6 10 11 3