Phân tích tỷ số tài chính:

Một phần của tài liệu Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty (Trang 30 - 38)

Bảng tóm tắt các tỷ số tài chính công ty Vinamilk

2007 2008 Ngành

Khả năng thanh toán

Tỷ số thanh toán hiện hành 3,4 3,28

Tỷ số thanh toán nhanh 1,61 1,45

Vòng quay các khoản phải thu 9.7 12.7

Vòng quay hàng tồn kho 3,67 3.24 Cấu trúc vốn và khả năng trả nợ Tỷ số nợ trên vốn CP 24% Tỷ số nợ dài hạn trên vốn CP 3,8% Tỷ số nợ trên tài sản 19,78% 19,35% Tỷ số tồng tài sản trên vốn cổ phần 125,31%

Khả năng thanh toán lãi vay 51,84

Tỷ suất đầu tư

Tỷ số sinh lợi trên doanh thu 14,7% 15,23% Tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) 18% 21% Tỷ số sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) 22,3% 26,25%

Hiệu quả hoạt động

Lợi nhuận gộp biên tế 26,03% 31,65%

Lợi nhuận hoạt động biên tế 13,23% 16,02% Lợi nhuận trước thuế biên tế 14,61% 16,7%

Lợi nhuận ròng biên tế 14,74% 15,23%

Hiệu suất sử dụng tài sản

Vòng quay tài sản cốđịnh 3,98 4,328

Vòng quay tổng tài sản 1,205 1,38

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 1,51 1,72

Tỷ số giá trên thị trường

Thu nhập mỗi cổ phần(EPS) 5,607 7,132 Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) 29,25 11,64

Tỷ suất thu nhập(1/(P/E)) 3,4% 8,6%

Tỷ suất cổ tức 3,5%

Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động / Nợ phải trả ngắn hạn = 3,28 nghĩa là năm 2008 VNM có 3,28 đồng tài sản lưu động đảm bảo cho 1 đồng nợđến hạn trả.

Tỷ số thanh toán nhanh = (Tiền mặt+Các khoản tương đương tiền+Chứng khoán tiền mặt+Khoản phải thu)/Nợ ngắn hạn = 1,452, nghĩa là năm 2008 VNM có 1,452 đồng thực sự có tính thanh khoản để đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn Kỳ thu tiền bình quân = Khoản phải thu bình quân/(Doanh thu/360) = 28 ngày nghĩa là thời gian cần Kh năng thanh toán: Năm 2007 Năm 2008 Dutch Lady Tỷ số thanh toán hiện hành Rc 3.4 3.28 1,73 Tỷ số thanh toán nhanh Rq 1.61 1.45 1.15 Vòng quay các khoản phải thu 9.7 12.7 6,71 Vòng quay hàng tồn kho 3,67 3.24 7.38 So với năm 2007 là 3,4 tỷ số này có giảm nhưng không

đáng kể, tuy nhiên vẫn ở mức tốt. Sự sụt giảm này là do tỷ lệ tăng tài sản lưu động nhỏ hơn lượng tăng nợ phải trả ngắn hạn.

+ Đặc biệt trong tài sản lưu động, tiền và các khoản tương đương tiền tăng đột biến từ 117.819trđ lên đến 338.654trđ (hơn 187%), các khoản đầu tư ngắn hạn giảm mạnh (gần 43%). Các khoản này thay đổi là do Công ty bán các Khoản tài chính ngắn hạn của mình với trị giá 110.443 triệu đồng. Việc làm này là hợp lý bởi thị

trường chứng khoán trong năm này không mấy sáng sủa.

+ Lượng hàng tồn kho của công ty năm 2008 tăng lên 1.675.160 triệu đồng (so với năm 2007 là 1.175.345 triệu đồng). Một phần lượng hàng tồn kho lăng lên đáng kể là do những khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty nói riêng và của cả ngành nói chung.

Do hàng tồn kho có tính thanh khoản kém nên ta cần sử dụng một tỷ số khác loại trừ được hàng tồn kho và thể hiện tốt khả năng thanh toán này, đó là tỷ số thanh toán tức thì hay tỷ số thanh toán nhanh (Rq) ta thấy chỉ

số này vẫn ở mức độ cao tuy có giảm chút ít so với năm 2007. Vì vậy, công ty đủ khả năng thanh toán nhanh để

chi trả mà không cần thanh lý hàng tồn kho.

Tỷ số này được cải thiện hơn so với năm 2007 (36 ngày) chứng tỏ công ty đã quản trị tốt được việc bán chịu cho các đối tác, rút ngắn thời gian thu tiền về, giúp

thiết để chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền là 28 ngày.

Số ngày tồn kho bình quân = Hàng tồn kho bình quân/(Giá vốn hàng bán/360) = 111 ngày, nghĩa là thời gian lưu kho của hàng hóa kể từ lúc hàng nhập kho cho đến khi hàng xuất kho là 111 ngày ( thời gian cần thiết để

chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền là 111 ngày).

các khoản phải thu, đây cũng là lý do khiến số dư tiền mặt khá cao trên bảng cân đối kế toán. Qua phân tích ta thấy kì thu tiền bình quân của Dutch Lady là 54 ngày qua đó ta thấy chính sách quản lý nợ phải thu của VNM chặt chẽ hơn, tuy nhiên Công ty cần xem xét kĩ chính sách này trong dài hạn vì có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty.

Đều này dẫn đến vòng quay hàng tồn kho của năm 2008 là 3.24, so với năm 2007 là 3.67. Chỉ số này cũng cho thấy được tốc độ tiêu thụ hàng hóa của cty. Số ngày tồn kho so với năm 2007 là có sụt giảm nhẹ. Nhưng so với bình quân ngành là 238 thì tỷ số này là tương đối tốt. Vì trong thời điểm này độ co giãn của cầu theo giá thấp, và lạm phát tăng cao, dẫn đến việc doanh nghiệp tăng được doanh số từ việc tăng giá sản phẩm. Tuy nhiên cũng do giá cả tăng cao, với việc thị trường thực phẩm đồ uống biến động phức tạp với liên tiếp các vụ scandal về

nhiễm độc đồ uống đã làm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng. Điều này thể hiện bởi xu thế giảm vòng quay hàng tồn kho đối với hầu hết các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp có hệ thống phân phối mạnh và VNM cũng không là ngoại lệ.

Biến động vòng quay hàng tồn kho

Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính – VincomSC

1,811,7 1,84 1,92 1,4 1,51 0 0,5 1 1,5 2 2,5 Q1 Q2 Q3 2007 2008

Tỳ số nợ trên vốn CP = Tổng nợ phải trả/Vốn cổ phần = 24% nghĩa là cứ 1 đồng tài trợ bằng vốn cổ phần thì có 0,24 đồng tài trợ bởi các nhà tín dụng. Tỷ số nợ dài hạn trên vốn CP = Nợ dài hạn/Vốn cổ phần = 3,8% nghĩa là cứ 1 đồng tài trợ bằng vốn cổ phần thì có 0,038 đồng tài trợ bằng tín dụng dài hạn. Tỷ số nợ trên tài sản = Tổng nợ/Tổng tài sản Tỷ số tồng tài sản trên vốn cổ phần = Tổng tài sản/Vốn cổ phần

Khả năng thanh toán lãi vay = (Thu nhập trước thuế+Lãi vay)/Lãi vay.

Cu trúc vn và kh năng tr n (Đòn by tài chính)

Và tỷ số bình quân ngành là 105.7%. Như vậy trong cơ cấu nguồn vốn của VNM 2008, đóng góp từ các nhà cổ đông nhiều hơn từ các nhà cho vay. Tỷ số này giảm so với năm 2007 càng cho thấy tỷ lệ vay mượn từ những nhà tín dụng thấp.

Như vậy khả năng thanh toán được các khoản nợ dài hạn này là rất cao. Tuy rằng so với năm 2007 thì tỷ số

này có tăng nhưng mức tăng là không đáng kể và cả hai tỷ số trên vẫn ở mức thấp.

Tỷ số nợ trên tài sản = 19,35% nghĩa là trong năm 2008 19,35% tài sản của VNM đựoc tài trợ bởi vốn vay, tỷ số này giảm so với 2007 là 19,78%.

Tỷ số tồng tài sản trên vốn cổ phần = 125,31% nghĩa là trong năm 2008 VNM có tổng tài sản lớn gấp 1,2532 lần vốn cổ phần.

Khả năng thanh toán lãi vay = 51,84 nghĩa là năm 2008 VNM có 51,84 đồng sẵn sàng dùng để trả cho một

đồng lãi vay. Trong tình trạng kinh tế hiện nay, tuy khả

năng thanh toán này có giảm so với 2007 là 82,89 nhưng vẫn ở mức cao, bỏ xa các đối thủ khác, đặc biệt là HNM - công ty này đã hoàn toàn mất khả năng thanh toán lãi vay(tỷ số này âm).

Nhìn vào cấu trúc vốn của công ty ta thấy được khả năng tài chính lành mạnh của công ty, mức độ rủi ro không trả được nợ là rất thấp bởi khỏan tài trợ bằng tín dụng chiếm tỷ lệ rất thấp trong cấu trúc vốn. Mặt khác, qua những tính toán trên cho thấy tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần thì nhỏ, như vậy phần lớn nợ của công ty là nợ ngắn hạn. Mà nợ ngắn hạn đã được đảm bảo bởi nguồn vốn lưu động. Điều này được thể hiện thông qua các tỷ số thanh toán cao. Nói cách khác tỷ lệ nợ dài hạn của công ty là thấp, khả năng thanh toán nợ vay của công ty cao. Từ đó ta thấy được tình hình độc lập tài chính và khả năng thu hút vốn đầu tư cao của công ty.

Tỷ số sinh lợi trên doanh thu = Lợi nhuận

ròng/Doanh thu.

Tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) = [Lợi nhuận ròng+Lãi vay(1-Thuế TNDN)]/Tổng tài sản bình quân. Tỷ số sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) = Lợi nhuận ròng/Vốn cổ phần bình quân. Tỷ suất sinh lợi trên đầu tư:

Tỷ số sinh lợi trên doanh thu là 15.23%, nghĩa là cứ

100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra được 15,23 đồng lãi ròng, cao hơn năm 2007 là 14,7%.

Tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) là 21%, nghĩa là cứ 100 đồng tài sản thì có khả năng sinh lời là 21 đồng, cao hơn 2007 là 18%.

Tỷ số sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) là 26,25%, nghĩa là cứ 100 đồng vốn cổ phần thì có khả năng sinh lợi 26,25 đồng, cao hơn năm 2007 là 22,3%.

+ Ta thấy, ROA tăng 3% và cũng cao hơn rất nhiều so với các công ty cùng ngành khác (ROA ngành = 8,06%).

Trong tình hình kinh tế năm 2008, với những biến

động vĩ mô lớn và không thể lường trước được như lạm phát phi mã, thị trường tín dụng đóng băng, suy thoái kinh tế… rất nhiều doanh nghiệp bao gồm cả các doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực đồ uống thực phẩm đã phải gánh chịu sự sụt giảm lợi nhuận rất lớn. Tuy nhiên kết quả kinh doanh năm 2008 của Vinamilk cho thấy, khả năng sinh lợi của công ty được cải thiện hết sức ấn tượng so với cùng kì năm trước. Điều này cho thấy việc khẳng định trong chất lượng sản phẩm, uy tín, đã giúp Vinamilk gia tăng vị thế cạnh tranh, chiếm thị phần lớn hơn của các công ty cùng ngành khác.

ROE tăng 3,7% cao hơn so với ngành là 14,09% nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng soanh thu thuần, sự cải thiện trong tỷ suất lợi nhuận và không có sự kiện nào trong năm gây ra hiện tượng pha lõang cổ phiếu. Tỷ

số này sẽ được phân tích rõ hơn ở phần sau – phân tích Dupont.

Bên cạnh đó ROE > ROA cho thấy công ty cũng đã sử

Các tỷ số ROA, ROE của một số công ty cùng ngành thực phẩm đồ uống.

Hiu qu hot động:

Nhìn chung các tỷ số này đều tăng so với năm 2007 cho thấy cty đã có được sự nỗ lực rất đáng khen ngợi vì trong tình hình khủng hoảng kinh tế 2008, nhiều công ty cả lớn và nhỏ đã phải công bố lỗ nên việc Vinamilk có tổng doanh thu tăng trưởng 25,5% và lợi nhuận trước thuế tăng 43,5% so với 2007 đã thể hiện

được sức mạnh nội tại của cty.

2007 2008

Lợi nhuận gộp biên tế 26,03% 31,65% Lợi nhuận hoạt động biên tế 13,23% 16,02% Lợi nhuận trước thuế biên tế 14,61% 16,7%

Lợi nhuận gộp biên tế = (Doanh thu-Giá vốn hàng bán)/Doanh thu Lợi nhuận hoạt động biên tế = Lợi nhuận từ hoạt động/Doanh thu

Lợi nhuận trước thuế biên tế = Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu

Lợi nhuận ròng biên tế = Lợi nhuận ròng/Doanh thu

Nhìn chung lợi nhuận gộp biên tế của VNM là 31.65%, điều này có nghĩa là có 31.65 đồng trong 100

đồng doanh thu là phần dùng để trang trải cho chi phí cố định và có lãi.

Doanh thu tăng 25.56%, lợi nhuận trước thuế tăng 43.54% nguyên nhân là do tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu giảm 5.6% so với 2007, đẩy tỷ suất lợi nhuận gộp biên tế tăng cao. Có thể nói đây là thuận lợi nằm ngoài dự kiến của các doanh nghiệp sữa.

Lợi nhuận hoạt động biên tế: chỉ tiêu này cho ta biết trong 100 đồng doanh thu có 16.02 đồng lợi nhuận từ

họat động kinh doanh.

Lợi nhuận trước thuế biên tế: tỷ suất này cho ta biết trong 100 đồng daonh thu thuần có 14.7 đồng lợi nhuận trước thuế.

Lợi nhuận ròng biên tế: tỷ suất này cho ta biết 100

đồng doanh thu tạo ra được 15.23 đồng lợi nhuận ròng. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận ròng trong năm 2008 đều tăng lần lượt là 2.09% và 0.49%. Như

vậy ngay khi không còn được ưu đãi miễn 100% thuế

TNDN như năm 2007, tỷ suất lợi nhuận ròng vẫn đạt mức cao. Nguyên nhân là do VNM đã quản lý và hạn chế chi phí hết sức hiệu quả trong năm 2008. Bằng chứng là, tỷ suất giá vốn hàng bán, tỷ suất chi phí bán hàng và chi phí quản lý trên doanh thu đã giảm đáng kể

. Đây là những biến động rất tích cực khi đặt trong bối cảnh chung của toàn ngành. Thể hiện bằng việc hợp tác với nông dân nuôi bò sữa làm tăng tỷ lệ nguyên vật liệu mua tại việt nam do đó tránh được thiệt hại do biến

động giá nguyên vật liệu nhập khẩu. Điều đó đã làm tăng tỷ số lãi gộp biên tế. Mặt khác, giá cả các sản phẩm của VNM trong năm 2008 cũng tăng lên đáng kể.

Mặt dù giá nguyên liệu đầu vào biến động tăng rất mạnh trong năm 2007, và ở mức cao trong năm 2008, tuy nhiên VNM vẫn duy trì được mức tăng lợi nhuận biên.

Điều này cho thấy khả năng quản lý chi phí cũng như điều tiết giá bán của VNM rất tốt, ta nhận thấy rằng người tiêu dùng vẫn không quay lưng lại với những mặt

Vòng quay tài sản cốđịnh = Doanh thu/Tài sản cố định bình quân.

Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu/Tổng tài sản bình quân. Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu/Vốn cổ phần Thu nhập mỗi cổ phần(EPS) = Thu nhập ròng của cổđông thường/Số lượng cổ phần thường

Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) = Giá thị trường một cổ phần/Thu nhập mỗi cổ

phần

hàng chất lượng cao và có giá bán hợp lý như VNM, mặc dù trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay.

Phân tích hiu sut s dng tài sn:

Vòng quay tài sản cốđịnh = 4,238 nghĩa là trong một

đồng tài sản cố định tạo ra được 4,238đ doanh thu, cao hơn 2007 là 3,98 điều này cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản cốđịnh trong năm 2008 là cao hơn

Vòng quay tổng tài sản = 1,38 nghĩa là 1đ tài sản tạo ra được 1,38đ doanh thu, cao hơn 2007 là 1,205. điều này cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản của VNM là cao

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần là 1,72 nghĩa là năm 2008 VNM có doanh thu thuần lớn hơn vốn cổ phần là 1,72 lần, cao hơn 2007 là 1,51 lần. Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cổ phần cao và cao hơn hiệu suất sử dụng tổng tài sản.

Trong năm 2008 tài sản cốđịnh của VNM tăng so với 2007 điều này thể hiện ở việc cty đã đầu tư sửa chữa, mua mới một số máy móc công nghệ, trang thiết bị hiện

đại; hệ thống tủ đông tủ mát, xe lạnh được đầu tư mở

rộng để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của nhóm hàng sữa chua. Đó là lý do đã làm tăng doanh thu của VNM trong 2008. Đặt trong bối cảnh hiện nay kết hợp với khả

năng sinh lợi của cty, những tỷ số hiệu suất sử dụng tài sản của VNM là tương đối cao. Theo một thống kê 2008 thì cty đã đạt được hiệu suất là 70%.

Tỷ số giá trên thị trường

Thu nhập mỗi cổ phần(EPS)= 7,132, tăng 1,525 so với năm 2007 cho thấy trong năm 2008 cứ mỗi cổ phần nắm giữ, cổđông của Vinamilk sẽ thu được 7.132 đồng. Cổ tức mỗi cổ phần (DIV) là 2900đ, không đổi so với năm 2007.

Tỷ số giá trên thu nhập (P/E)= 11,64 điều này có nghĩa là giá cổ phần của công ty dược bán gấp 11,64 lần so với thu nhập hiện hành của nó. So với năm 2007 là

Một phần của tài liệu Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)