Về đào tạo nhân lực và quy định về đạo đức nghề nghiệp trong công ty CK:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các điều kiện cần thiết đẻ phát triển TTCK Việt Nam (Trang 61 - 66)

IV. Quá trình chuẩn bị cho phát triển TTCK Việt nam:

3. Về đào tạo nhân lực và quy định về đạo đức nghề nghiệp trong công ty CK:

trong công ty CK:

3.1. Về đào tạo nhân lực:

TTCK đòi hỏi có những bộ máy tổ chức chuyên trách từ UBCKNN đến các SGD và các công ty môi giới CK. Các tổ chức này cần có một đội ngũ đông đảo nhân viên tinh thông nghiệp vụ, có bản lĩnh và có phẩm chất. ở Việt Nam số lợng và chất lợng của đội ngũ này cha cao. Do đó phải bằng con đờng và cách thức đào tạo trong nớc và ngoài nớc thông qua hợp tác quốc tế về đào tạo mới đáp ứng đợc đòi hỏi cao cho sự hình thành và phát triển TTCK.

Mấy năm vừa qua, đợc sự tài trợ của một số tổ chức quốc tế, một số cán bộ của ngành Ngân hàng tài chính và một số cơ quan của Chính phủ đã cử đợc một số cán bộ đi khảo sát nghiên cứu thị trờng ở nhiều nớc. Nhng do cha chủ động chuẩn bị chu đáo về kiến thức ban đầu nên kết quả đạt đợc trong đào tạo còn hạn chế, chỉ có một số ít ngời nắm bắt đợc những nội dung và pháp luật cũng nh các nghiệp vụ cơ bản của TTCK.

Về đào tạo cán bộ, Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, các trờng đại học, viện nghiên cứu đã tổ chức một số khoá đào tạo cơ bản về CK và TTCK. Tuy nhiên cha có cơ quan thống nhất quản lý hoạt động này nên việc đào tạo cha mang tính hệ thống. Tính đến tháng 5/1997 nhiều khoá đào tạo ngắn hạn đã đợc tổ chức. Trong số này, đáng lu ý là 4 khoá đào tạo cơ bản do Ban thị trờng vốn tổ chức ở thành phố Hồ Chí Minh, các khoá đào tạo cơ bản và nâng cao do UBCKNN mở. Ngoài ra Bộ tài chính còn phối hợp với SGDCK Hàn Quốc để tổ chức 2 khoá học ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Gần đây, Trung tâm nghiên cứu vào Đào tạo chứng khoán đã tích cực mở một số lớp đào tạo chứng khoán. Bên cạnh đó còn có các lớp đào tạo khác của nhiều công ty CK nớc ngoài... Phần lớn những cán bộ tham gia các khoá học này là của các ngành Ngân hàng, Tài chính, các công ty luật, công ty kiểm toán, các văn phòng CK nớc ngoài, các công ty xuất khẩu, giáo viên, nhà nghiên cứu ở các viện kinh tế, trờng đại học và cả các đối đợng là sinh viên kinh tế.

Ngày 5/ 12/ 1997, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 1038/ 1997/ QĐ - TTg về việc thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học và bồi dỡng nghiệp vụ về CK và TTCK.

Năm 1998, trong điều kiện còn thiếu nghiêm trọng cán bộ làm công tác đào tạo, UBCKNN cũng mở đợc 11 lớp đào tạo cơ bản và 3 lớp đào tạo nâng cao về CK cho hơn 1200 cán bộ của các ngành, địa phơng. Ngoài ra UBCKNN còn gửi một số cán bộ đi ra nớc ngoài để học hỏi, nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn.

Năm 1999, để đáp ứng yêu cầu của giới hâm mộ muốn quan tâm tìm hiểu, học tập về lĩnh vực CK và cũng nhằm đào tạo đội ngũ các bộ tham gia hoạt động quản lý và kinh doanh CK. Trung tâm nghiên cứu khoa học và bồi dỡng nghiệp vụ CK thông qua các chơng trình đào tạo của mình, có nhiệm vụ trang bị kiến thức và những kỹ năng cho tất cả những ai mong muốn nắm bắt đợc một số lĩnh vực kinh tế mới mẻ này, hơn thế nữa, sẽ trực tiếp tham gia hoạt động trên TTCK.Trung tâm có bốn chơng trình đào tạo chính là:

- Chơng trình đào tạo cơ bản đợc coi là chơng trình phổ biến kiến thức cho mọi đối tợng.

- Chơng trình đào tạo “phân tích và đầu t CK” giới thiệu những công cụ cơ bản dùng để phân tích làm cơ sở cho quyết định đầu t trên TTCK.

- Chơng trình luật CK tập trung giới thiệu khung pháp lý của TTCK Việt nam, tuy nhiên có giới thiệu qua một số luật CK của một số nớc trên thế giới và các luật liên quan khác của nớc ta để thấy đợc sự liên hệ.

- Chơng trình đào tạo nghiệp vụ đi sâu vào nghiệp vụ chuyên môn của công ty CK, ngời tự kinh doanh CK bằng vốn của công ty CK, ngời bảo lãnh phát hành, ngời t vấn đầu t CK.

Ngoài ra, trung tâm cũng đang soạn thảo một chơng trình thực hành giao dịch phù hợp với hệ thống thiết bị và hệ thống giao dịch sẽ đợc lắp đặt tại TTGDCK tại thành phố Hồ Chí Minh.

3.2. Quy định về đạo đức nghề nghiệp trong công ty CK:

Làm việc trong bất kỳ một ngành nghề, lĩnh vực nào, yêu cầu đầu tiên đối với mỗi ngời đó là phải có cái đức nghề nghiệp. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đạo đức nghề nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng, nơi mà con ngời thờng xuyên tiếp xúc với tiền bạc và phần con trong mỗi con ngời nhiều khi bị gục ngã trớc ma lực của đồng tiền. Trong những năm gần đây, chúng ta phải đa ra xét xử nhiều cán bộ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, điển hình nh vụ án Minh Phụng - EPCO. Nhìn lại quá khứ của những con ngời này, họ cũng có một lý lịch khá trong sạch đấy chứ, và không ít bị cáo đã từng là đảng viên.

Khi thị trờng mới đi vào hoạt động cần phải đợc quản lý chặt chẽ ngay từ ban đầu, và trong đó các cá nhân tham gia thị trờng phải hiểu một cách rõ ràng rằng mình đợc phép làm gì và không đợc phép làm gì, đó chính là những quy định về đạo đức nghề nghiệp. Tại nhiều TTCK ở các nớc khác nhau trên thế giới, bài thi về đạo đức nghề nghiệp là môn thi bắt buộc đối với mọi cá nhân làm việc trong lĩnh vực này. Ngoài ra các công ty CK tùy theo đặc thù của mình, đều có riêng những quy định về đạo đức nghề nghiệp trong nội quy hành vi(Code of conducf) của cán bộ trong công ty. Những quy định về đạo đức nghề nghiệp trong công ty CK gồm những nội dung chủ yếu sau:

* Những trách nhiệm chung của cán bộ:

- Không đợc tham dự hoặc cấu kết để cấu thành một hành vi phạm pháp, hoặc quy chế, quy định nào làm tổn hại đến lợi ích của công ty.

- Trách nhiệm đối với công việc, nghề nghiệp: bản thân đối với công việc không đợc có hành động tham nhũng, nhận hối lộ hoặc không trung thực.

* Trách nhiệm của cán bộ đối với doanh nghiệp:

- Không làm thêm nghề khác có tính cạnh tranh hoặc có xung đột lợi ích với doanh nghiệp. Quy định này buộc mỗi cá nhân làm việc trong TTCK (đặc biệt là đối với các bộ phận kinh doanh trực tiếp nh môi giới CK, bảo lãnh phát hành CK ) không đ… ợc tham gia vào thành lập, điều hành hoặc mua cổ phiếu có quyền biểu quyết của một công ty CK khác, hoặc một công ty hoạt động trong lĩnh vực có xung đột lợi ích với việc kinh doanh CK.

- Thông báo những xung đột về lợi ích: khi phát hiện những hiện tợng có xung đột về lợi ích với doanh nghiệp của mình thì cán bộ phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo phụ trách. Quy định này nhằm ngăn ngừa những hành vi cố ý đa ra những nhận định, phân tích về CK của công ty và có thể sẽ làm ảnh hởng đến uy tín của công ty. Trong trờng hợp này nếu cán bộ trên không thông báo thông tin về quan hệ đó thì anh ta bị coi là có hành vi vi phạm quy định về đạo đức nghề nghiệp.

- Thông báo những lợi ích phụ: trách nhiệm này quy định, những lợi ích phụ phát sinh liên quan đến công việc đợc giao của mỗi cán bộ phải đợc thông báo kịp thời cho công ty biết. Ngoài ra điều này còn đề cập đến việc nhận quà của khách hàng, của cán bộ cấp dới và chỉ cho phép nhận những món quà đợc coi là không tác động đến công việc, nhiệm vụ của cán bộ và cũng chỉ đợc phép nhận quà này không làm xung đột tới lợi ích của bên có liên quan.

- Trách nhiệm giám sát, theo dõi ngời làm việc dới quyền: quy định này yêu cầu cán bộ phụ trách bộ phận nhân viên đới quyền phải có trách nhiệm giám sát các hành vi liên quan đến công việc, và giúp đỡ ngời dới quyền trong học tập nâng cao trình độ chuyên môn và kinh nghiệm công tác để phát triển công ty.

* Trách nhiệm đối với khách hàng bao gồm những vấn đề:

- Sử dụng những đánh giá ở mức độ hợp lý và tách bạch giữa ý kiến với thực tế đang phát sinh: điều này quy định phải sử dụng đánh gia dựa trên những thông tin đợc công bố công khai. Trong trờng hợp công ty có những ý kiến, nhận định khác biệt với những thực tế đang nảy sinh thì trách nhiệm của cán bộ là phải làm cho khách hàng nhận thức đợc đâu là ý kiến của công ty và đâu là thực tế đang phát sinh.

- Giữ lại các giấy tờ cần thiết liên quan đến công việc: đây cũng là một yêu cầu quan trọng đề phòng trong những trờng hợp khách hàng có những khiếu kiện và các giấy tờ này sẽ là bằng chứng để giải quyết những khiếu kiện phát sinh.

- Hiểu khách hàng một cách cặn kẽ: điều này quy định cán bộ phải tìm hiểu khách hàng một cách cặn kẽ và t vấn cho khách hàng một cách phù hợp đáp ứng các điều kiện của khách hàng và mang lại lợi ích tốt nhất có thể đợc cho khách hàng.

- Phục vụ công bằng đối với mọi khách hàng: điều này quy định mọi khách hàng đều đợc hởng sự công bằng từ công ty.

- Biết giữ bí mật của khách hàng: điều này quy định cán bộ không đợc phép tiết lộ thông tin về khách hàng khi không có sự đồng ý của khách hàng.

- Thông báo những xung đột về lợi ích cho khách hàng: cán bộ phải thông báo những xung đột về lợi ích cho khách hàng đợc biết, ví dụ nh đợc hởng tỷ lệ từ phí hoa hồng, môi giới CK điều này sẽ giúp cho khách hàng tăng sự cảnh… tỉnh với những hành vi sai trái nhằm thu lợi bất chính cho bản thân cán bộ.

- Mọi công việc đều thực hiện theo lợi ích của khách hàng: ví dụ không đ- ợc mua bán trớc khách hàng, xúi giục khách hàng mua bán liên tục, không đợc bỏ mặc khách hàng trong những tình huống xấu Các công ty CK đều có… những quy định rất cụ thể về đầu t vào CK của cán bộ trong công ty, và quy định việc mua bán CK của bất kỳ một cán bộ nào trong công ty đều phải đợc lãnh đạo cấp trên phê duyệt trớc, hoặc quy định đối với những cán bộ làm công tác bảo lãnh phát hành CK không đợc phép mua bán CK của công ty phát hành mà mình tham gia nghiên cứu trong khoảng thời gian nhất định kể từ thời điểm giao nhiệm vụ.

* Đối với công chúng đầu t:

- Cấm sử dụng thông tin nội gián: trong trờng hợp do thi hành công vụ mà có đợc những thông tin nội gián hoặc những thông tin cha đợc công bố công khai thì phải báo cáo với công ty để công ty tìm biện pháp xử lý để đảm bảo lợi ích cho công chúng đầu t.

- Cấm sử dụng thông tin từ công việc: một số trờng hợp do tính chất công việc mà có thể có đợc những thông tin, thì ngời nắm thông tin trong mọi trờng hợp không đợc phép tiết lộ và sử dụng những thông tin này nhằm mục đích kiếm lời cho bản thân hoặc cho những ngời mà mình có liên quan lợi ích.

Qui định về đạo đức nghề nhgiệp mang tính định tính cao và đòi hỏi các cá nhân phải có ý thức tự giác thực hiện. Đối với các công ty CK, các cơ quan quản lý Nhà nớc còn yêu cầu ngoài việc quy định chặt chẽ vè đạo đức nghề nghiệp phải tăng cờng hệ thống giám sát nội bộ và áp dụng hệ thống “bức tơng hồi âm - Chinese Wall” để đảm bảo lợi ích của công chúng đầu t và thị trờng hoạt động lành mạnh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các điều kiện cần thiết đẻ phát triển TTCK Việt Nam (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w