Sự cần thiết phát triển TTCK ở việt nam:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các điều kiện cần thiết đẻ phát triển TTCK Việt Nam (Trang 37 - 41)

Từ năm 1986, Đảng và nhà nớc ta thực hiện chính sách đổi mới nhằm chuyển nền kinh tế từ hệ thống quản lý tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr- ờng có sự điều tiết của nhà nớc. Công cuộc đổi mới đã kéo theo hàng loạt những biến đổi tích cực trong đất nớc và đem lại một kết quả quan trọng bớc đầu.

Nhờ đa dạng hoá các hình thức sở hữu và thiết lập một cơ chế kinh tế hỗn hợp bao gồm: Thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân. Trong nớc đã hình thành thị trờng vàng và ngoại tệ, nhà n- ớc đã thi hành một loạt các chính sách về đầu t nớc ngoài đã đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bớc chuyển sang kinh tế thị trờng.

Đặc biệt trong những năm gần đây, việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân - diễn ra nhanh chóng. Cổ phần hoá một bộ phận khu vực Doanh nghiệp Nhà nớc có liên quan mật thiết đến sở hữu công cộng thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, yếu tố có tính động lực rất mạnh thúc đẩy lực lợng sản xuất xã hội và củng cố vai trò chủ đạo của khu vực Doanh nghiệp Nhà nớc. Cổ phần hoá sẽ là đòn bẩy thúc đẩy quá trình phát triển thị tr- ờng vốn, nhất là TTCK. Cổ phần hoá là khâu then chốt, mũi nhọn của công cuộc đổi mới. Việc cổ phần hoá phải tìm ra đợc những nguyên nhân thành công hay thất bại để rút ra đợc những kinh nghiệm cần thiết nhằm tiến tới xây dựng và hoàn thiện cơ chế thích hợp với điều kiện đất nớc.

TT Tên công ty Ngày chuyển hình thức Vốn điều lệ (Triệu đồng) Cơ cấu vốn Nhà n- ớc (%) CBCNV (%) Cổ đông ngoài (%) 1 Cty cáp và vật liệu BCVT (TCTBCVT) 1.1.98 120.000 49 10 41

2 Cty bao bì Bỉm Sơn

(TCT Xi măng) 8.1.99 38.000 50 8 42

3 Cty cơ khí xăng dầu

(Bộ thơng mại) 31.12.99 32.000 35 10 55

4 Cty Kinh doanh nhà Gia Định

(Tp HCM) 23.4.99 26.545 40 20 40

5 Cty điện cơ

(TCT Điện Lực) 31,12.98 25.000 40 70 10

6 CTCP bánh kẹo Biên Hoà

(Bộ NNPTNT) 1.11.98 25.000 10 60 30 7 CTCP quốc tế ASEAN (HN) 30.12.98 20.000 5,46 10,91 83,63 8 CTCP Bình Minh (TCTmay) 7.12.98 18.000 25 45 30 9 CTCP đồ hộp Hạ Long (Bộ thuỷ sản) 30.12.98 18.000 40,8 18 41,2 10 CTCP in và bao bì Mỹ Châu (Bộ NNPTNT) 10.12.98 17.000 45 20 35 11 CTCP Thành Công (thuộc CTXD số 3 HN) 1.7.98 15.059 37,95 62,05 0

12 CTCP bê tông Biên Hoà

(Bộ Xây dựng) 20.11.98 15.000 70 20 10

13 CTCP thơng mại Thốt Nốt

(Cần Thơ) 1.7.98 15.312 49 21 30

14 CTCP gạch ngói Long Bình

(TpHCM) 28.12.98 15.000 35,83 10 51,17

15 CTCP Văn hoá Tân Bình

(TpHCM) 1.7.98 14.625 40 50 10

16 CTCP Hữu Nghị

(Nghệ An) 30.12.98 14.500 58 19 23

17 Cty xuất nhập khẩu

Nam Hà Nội. 25.5.98 12.800 57 43 0 18 Cty Kỹ nghệ lạnh (Bộ thuỷ sản) 9.4.99 12.000 20 50 30 19 CTCP xe khách (Nghệ An) 1.1.99 10.292 50 45 5 20 Cty XNK Tân Định (tpHCM) 30.1.99 10.000 25 35 40

Đối với Việt Nam, phát triển TTCK sẽ tạo ra một số thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội... Vì TTCK có một số u điểm phù hợp với điều kiện Việt Nam.

TTCK là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm và sử dụng nguồn vốn tiết kiệm vào công cuộc đầu t. Một trong những phơng pháp đầu t phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào gọi là vốn từ bên ngoài đợc thực hiện qua việc phát hành cổ phiếu hoặc vay tín dụng trung và dài hạn - phơng pháp này thực hiện khi dân chúng có tiền tiết kiệm.

Hiện tại các Ngân hàng thơng mại, kho bạc Nhà nớc đã thực hiện huy động tiết kiệm trong dân chúng, tức là đã có mục đích tiết kiệm, nhng tiết kiệm ở đây cha gắn với đầu t, cha tạo nên nguồn vốn dài cho đầu t phát triển. TTCK phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các cơ sở tài chính, tín dụng huy động dài hạn nguồn vốn tiết kiệm và để dành trong dân chúng vào quá trình đầu t. Vì TTCK, một định chế giải quyết đợc các u điểm của các tổ chức tài chính, tín dụng. Ngời có CK khi cần tiền có thể đa CK ra thị trờng bán lại.

TTCK giúp Nhà nớc thực hiện chơng trình phát triển xã hội. Bất cứ Nhà nớc nào cũng phải có ngân sách để thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội. Để có vốn cho chi tiêu, Nhà nớc phải áp dụng thu thuế, thu thuế là biện pháp quan trọng nhất để tạo ra vốn cho ngân sách. Nhng thông thờng nguồn thu về thuế không đủ chi tiêu. Do đó phải có một nguồn thu khác là kỳ phiếu - một hình thức Nhà nớc vay tiền của dân chúng đã trở nên thông dụng và là một nguồn thu thờng xuyên. Nhà nớc vay tiền của dân thông qua phát hành kỳ phiếu tại TTCK. Sự phát triển TTCK sẽ giúp Nhà nớc bán kỳ phiếu một cách dễ dàng. Vì kỳ phiếu của Nhà nớc cũng là một loại CK chuyển nhợng đợc, khi cần tiền chủ sở hữu có thể đa kỳ phiếu ra bán tại TTCK.

TTCK là công cụ giảm áp lực lạm phát. Ngân hàng Nhà nớc với vai trò điều hoà lu thông tiền tệ, khi xuất hiện hiện tợng lạm phát. Ngân hàng sẽ đa ra bán các loại kỳ phiếu trên TTCK với lãi suất cao để thu hút bớt số tiền đang lu

thông về. Với chính sách khuyến khích bằng lãi suất và đảm bảo chi trả dân chúng sẽ sẵn sàng mua kỳ phiếu Ngân hàng và từ đó giảm áp lực lạm phát.

TTCK tạo điều kiện thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài. Đầu t vốn vào đâu để không bị mất vốn và có lợi cao nhất là vấn đề các nhà đầu t nớc ngoài rất quan tâm. Chính TTCK sẽ là nơi các nhà đầu t nớc ngoài theo dõi và nhận định hoạt động của các ngành, các doanh nghiệp trong nớc. TTCK còn tạo ra môi trờng thích hợp để các nhà đầu t nớc ngoài đầu t một cách dễ dàng. Họ chỉ cần bỏ vốn vào TTCK để mua cổ phiếu, hoặc hợp tác với các doanh nghiệp trong nớc thành lập công ty cổ phần, rồi đem bán cổ phần trên TTCK.

TTCK tự động hoá mọi nguồn vốn trong nớc. Các cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu tợng trng cho một số vốn đợc mua đi bán lại trên TTCK nh một hàng hoá. Ngời có vốn không sợ vốn của mình bị bất động vì khi cần họ sẽ bán lại các cổ phiếu, trái phiếu này để thu tiền về chi tiêu hoặc đầu t vào loại cổ phiếu, trái phiếu khác. Một khi đầu t vào CK dễ dàng và có lợi đối với mọi tầng lớp dân chúng thì các món tiền tiết kiệm lớn nhỏ đều sẵn sàng từ bỏ lĩnh vực bất động hoá để tham gia vào quá trình đầu t.

TTCK thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng hơn. Nhờ TTCK, các doanh nghiệp mới có thể đem bán, phát hành các cổ phiếu, trái phiếu của họ. Ban quản lý TTCK chỉ chấp nhận những cổ phiếu, trái phiếu của các công ty đủ điều kiện: Số vốn điều lệ của Công ty là trên 10 tỷ đồng; Công ty có bảng cân đối tài sản chính xác; Hoạt động kinh doanh có lãi 2 năm liên tục gần nhất tính đến ngày lập hồ sơ xin phép phát hành; Có phơng án khả thi về sử dụng nguồn vốn thu đợc từ cổ phần hoá. Với sự tự do lựa chọn của ngời mua cổ phiếu, để bán đợc cổ phiếu, không có cách nào khác hơn là những nhà quản lý các doanh nghiệp phải tính toán, làm ăn đàng hoàng hơn và có hiệu quả kinh tế. Hơn nữa luật lệ của TTCK bắt buộc các doanh nghiệp tham gia TTCK phải công bố công khai các báo cân đối tài chính. Kết quả kinh doanh hàng quý, hàng năm trớc dân chúng. Qua đó dân chúng có cơ hội nhận đinh, đánh giá đợc công ty. Việc mua bán cổ phiếu của công ty một cách tự do khiến ngời có cổ

phiếu trở thành sở hữu chủ công ty, họ có thể kiểm soát công ty một cách dễ dàng qua các cơ quan quản lý công ty và nhận biết khả năng hoạt động của công ty qua sự chấp nhận của TTCK. Từ đó thúc đẩy công ty làm ăn đàng hoàng hơn tốt hơn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các điều kiện cần thiết đẻ phát triển TTCK Việt Nam (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w