Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su (Trang 52 - 55)

( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )

Nhận xét:

Lực lượng lao động trước khi được tuyển dụng vào Cơng ty đa số chỉ là la

( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )

Nhận xét:

- Lực lượng lao động trước khi được tuyển dụng vào Cơng ty đa số chỉ là lao động phổ thơng (75,6%). Đây là một trở ngại lớn cho Cơng ty, phải tốn chi phí nhiều

Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

11.6% 13.8% 3.3% 34.1% 75.6% 8.5% 1.1% 1.2% 3.2% 28.4% 13.9% 5.3%

Trước khi vào Cơng ty Trình độ hiện nay

Lao động phổ thơng Cơng nhân kỹ thuật Trung cấp kỹ thuật Cao đẳng

Đại học , trên Đại học Cơng nhân bậc 1 Cơng nhân bậc 2 Cơng nhân bậc 3 Cơng nhân >= bậc 4

cho việc đào tạo nghề ban đầu.Tuy nhiên, đối với ngành chế biến gỗ, da giày và cao su kỹ thuật thì chủ yếu lao động được đào tạo tại chỗ, mặc dù vậy nhưng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến kế hoạch sản xuất và chất lượng sản phẩm.

- Số lao động được đào tạo trước khi vào Cơng tyquá ít, nhất là lao động trực tiếp sản xuất chỉ chiếm 20,1% (cơng nhân 8,5%, trung cấp kỹ thuật 11,6%). Ngồi ra, trình độ cao đẳng và đại học chỉ chiếm 4,3% (cao đẳng 1,1%, đại học 3,2%). Vì thế, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ổn định và phát triển Cơng ty .

- Hiện nay, theo kết quả thống kê ta thấy rằng, số lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cĩ bậc thợ thấp quá nhiều (bậc 1 và bậc 2 chiếm 62,5%). Số lượng cơng nhân cĩ tay nghề cao chiếm tỷ lệ quá ít (bậc 4 trở lên chiếm 5,3%). Đây là một thách thức lớn của Cơng ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm cũng như đáp ứng yêu cầu đổi mới, cải tiến quy trình sản xuất theo hướng phát triển, hội nhập khu vực và quốc tế trong ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, giày dép và sản phẩm cao su kỹ thuật, địi hỏi Cơng ty phải ra sức củng cố và quan tâm nhiều hơn nữa trong việc kèm cặp, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ lao động này mới mong đáp ứng được yêu cầu của hoạt động sản xuất- kinh doanh của Cơng ty. Bên cạnh đĩ, lực lượng lao động cĩ trình độ cao đẳng, đại học lại quá ít, cũng là một trở ngại lớn trong cơng tác tổ chức và quản lý cũng như trong cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh cho Cơng ty. Vì thế, Cơng tycổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su phải chú trọng cơng tác tuyển dụng, thu hút nguồn lao động cĩ trình độ cao cũng như cơng tác đào tạo và phát triển nhân lực hiện cĩ.

 Về thâm niên cơng tác

Theo bảng thống kê, ta cĩ thời gian thâm niên cơng tác tại Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su như sau:

Trung bình : 2,57

Ta thấy rằng thời gian trung bình cơng tác của lao động Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su là 2,57 năm.Tuy nhiên, độ lệch tiêu chuẩn quá cao 1,3 nghĩa là sự cách biệt giữa thời gian của số người làm việc lâu và mới tuyển so với số trung bình là quá lớn. Điều này cho ta thấy mức độ ổn định lao động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su rất thấp.

Hơn nữa, theo kết quả phỏng vấn cán bộ tổ chức nhân sự của Cơng ty, biết được rằng số lao động biến động hàng năm (số tuyển dụng và số nghỉ việc) là:

Bảng 2.6Số lao động tuyển dụng và nghỉ việc hàng năm (người). Năm 2005

6 Tháng đầu năm 6 Tháng cuối năm

Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ 140 125 170 156 Năm 2006

6 Tháng đầu năm 6 Tháng cuối năm

Tổng số

tuyển trong kỳ nghỉ trong kỳTổng số tuyển trong kỳTổng số nghỉ trong kỳTổng số

260 228 280 244

Năm 2007

6 Tháng đầu năm 6 Tháng cuối năm

Tổng số

tuyển trong kỳ nghỉ trong kỳTổng số tuyển trong kỳTổng số nghỉ trong kỳTổng số

160 192 156 128

Năm 2008

Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ 128 100

(Nguồn: Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cung cấp)

Biểu đồ 2.6 Số lao động tuyển dụng và nghỉ việc hàng năm.

( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )

Nhận xét:

Qua kết quả trên ta thấy, sự ổn định của lực lượng lao động Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su 3 năm qua khơng ổn định, số lượng lao động tuyển dụng và nghỉ việc gần ngang bằng nhau. Vì thế, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đã gặp rất nhiều khĩ khăn về lao động, gây trở ngại khơng nhỏ trong việc giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm, cũng như thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành về phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạn 2006-2010.

140 125 170 156 260 228 280 244 160 192 156 128 128 100 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tởng sớ tuyển trong kỳ

Tởng sớ nghỉ trong kỳ

Tởng sớ tuyển

trong kỳ Tởng sớ nghỉ trong kỳ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w