Một số quan điểm pháttriển lực lượng lao động ngành cơng nghiệp:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su (Trang 25 - 27)

- Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lấn thứ X của Đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ rõ: “Phát triển nhanh hơn cơng nghiệp và xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh và hiện đại hĩa - phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, đa dạng hĩa hình thức sở hữu và quy mơ để phát triển cơng nghiệp và xây dựng với cơ cấu ngành, nghề phù hợp…. Tập trung nguồn lực phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, như : chế biến nơng- lâm- thủy sản, may mặc, giày dép, đồ nhựa, đồ gỗ gia dụng; cơ khí đĩng tàu, cơng nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, thiết bị xây dựng, máy nơng nghiệp, phương tiện giao thơng, sản xuất và lắp ráp cơ điện tử; cơng nghiệp hỗ trợ, cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, sản phẩm phần mềm…. Tăng cường hợp tác liên kết, đưa ngành cơng nghiệp nước ta hội nhập với khu vực và quốc tế ...” ( 9, Tr.196-197 ) .

Để đạt được kết quả như trên thì việc phát triển lực lượng lao động phải được quan tâm hàng đầu. Phải tăng cường chất lượng nguồn nhân lực ở khâu quản lý nhà nước, đặc biệt chú trọng trong lĩnh vực cơng nghiệp, bảo đảm sự cân đối giữa số lượng và chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp và các chuyên gia. Từng bước đáp ứng đầy đủ số lượng và chất lượng cơng nhân tại các khu cơng nghiệp, tại các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, cĩ chính sách thu hút lao động nhất là lao động kỹ thuật- cơng nghệ…

- Trong báo cáo “ Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 5 năm 2006-2010 ” đã chỉ rõ: Tập trung đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơng nhân lành nghề, tăng cường năng lực quản lý chiến lược trong từng ngành. Xây dựng cơ chế và hỗ trợ việc liên kết giữa trường đào tạo và các doanh nghiệp lớn trong đào tạo và sử dụng lao động kỹ thuật.

Quy hoạch và quản lý đội ngũ nghiên cứu và triển khai (R&D) chuyên nghiệp, đủ về số lượng, đảm bảo yêu cầu chất lượng và đồng bộ về cơ cấu.

Tiếp tục huy động vốn thuộc mọi thành phần kinh tế cho đầu tư mở rộng các hình thức đào tạo, hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, kỹ năng với những tiêu chuẩn chất lượng được quy định chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nâng cao tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề.

-Từ năm 2001 đến nay, ngành cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương cĩ bước phát triển nhanh, hình thành nên một ngành cơng nghiệp đa dạng về ngành nghề và quy mơ với mức tăng trưởng ổn định và đạt gần 34%/năm. Số liệu đến cuối năm 2007 sản xuất cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương đạt 66.000 tỷ đồng, điều này chứng tỏ Tỉnh Bình Dương cĩ ngành cơng nghiệp trẻ đang phát triển. Tuy nhiên, nền cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương vẫn cịn một số hạn chế. Trước hết là cơng nghiệp sản xuất ở một số ngành hàng cấp độ trung bình nên khĩ cĩ thể đa dạng hĩa được các chủng loại sản phẩm để đáp ứng với nhiều thị trường. Hơn nữa ngành hàng cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh như may mặc, giày da, chế biến gỗ đã nhập khẩu khoảng 60-90% phụ liệu để sản xuất, dẫn đến giá trị gia tăng xuất khẩu thấp. Mặc khác, các ngành hàng này phải sử dụng lượng lao động quá lớn do trong quá trình phát triển chỉ chú trọng phát triển bề rộng quan tâm đầu tư chiều sâu về cơng nghệ nên năng suất lao động chưa đạt tối ưu. Điều này rất dễ bị tác động khi lao động đơng về số lượng. Nguồn nhân lực cĩ trình độ cao ở một số ngành cịn thiếu. Đáng lo nữa là việc xây dựng thương hiệu tầm quốc tế chưa được chú trọng, bởi lẽ nhiều doanh nghiệp da giày, chế biến gỗ vẫn cịn gia cơng hàng hĩa cho các Tập đồn nước ngồi nên khơng thể chủ động phát triển thương hiệu.

( Nguồn : Báo Bình Dương ngày 17 tháng 5 năm 2008 )

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su (Trang 25 - 27)